Bài tập SGK Địa Lý 6 Bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
-
Bài tập 1 trang 65 SGK Địa lý 6
Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được biểu hiện theo đường là yếu tố nào?
Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột là yếu tố nào?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
-
Bài tập 2 trang 65 SGK Địa lý 6
Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
Nhiệt độ (°C)
Cao nhất
Tháp nhất
Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
Trị số
Tháng
Trị số
Tháng
Lượng mưa (mm)
Cao nhất
Thấp nhất
Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
Trị số
Tháng
Trị số
Tháng
-
Bài tập 3 trang 65 SGK Địa lý 6
Từ các bảng số liệu trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
-
Bài tập 4 trang 65 SGK Địa lý 6
Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
Nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ của địa điểm A
Biểu đồ cùa địa điểm B
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?
Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt dầu từ tháng máy đến thảng mấy?
-
Bài tập 5 trang 65 SGK Địa lý 6
Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điềm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
-
Bài tập 1 trang 67 SBT Địa lí 6
Dựa vào hai bảng thống kê đã cho, hãy rút ra các bước đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Một số chỉ tiêu về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Tháng cao nhất Tháng thấp nhất Chênh lệch Trung bình năm Nhiệt độ (khoảng oC) 29 16 13 21 -
Bài tập 1 trang 30 Tập bản đồ Địa Lí 6
Vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
a, Yêu cầu
- Xây dựng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
b, Hướng dẫn cách tiến hành:
Bước 1: Lập một hệ trục:
OX thể hiện lượng mưa, 1cm ứng với 50mm lượng mưa
O’X’ thể hiện nhiệt độ, 1cm ứng với 5oC
Trục ngang biểu hiện các tháng, 1cm ứng với 1 tháng
Bước 2: Thể hiện lượng mưa bằng biểu đồ hình cột, nhiệt độ bằng đường biểu diễn.Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa trong năm ở Hà Nội
Bước 3: Ghi tên biểu đồ và ghi các chú thích vào biểu đồ đã vẽ
- Sau khi hoàn thành biểu đồ, em hãy cho biết những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian là bao nhiêu tháng?
- Yếu tố nào trên biểu đồ được thể hiện theo đường?
- Yếu tố nào trên biểu đồ được biểu hiện bằng biểu đồ hình cột?
- Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?
- Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là............... Đơn vị để tính lượng mưa là................
- Nhiệt độ cao nhất:................. vào tháng............ Nhiệt độ thấp nhất:.............. vào tháng................... Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất:..................................
- Lượng mưa cao nhất:................. vào tháng............ Lượng mưa thấp nhất:.............. vào tháng................... Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất:..................................
-
Bài tập 2 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 6
Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A, B và trả lời các câu hỏi sau:
a, Địa điểm A
Nhiệt độ cao nhất khoảng......................, nhiệt độ thấp nhất khoảng................. Trong năm có bao nhiêu tháng không có mưa................, đó là các tháng.............. Địa điểm A nằm ở nửa cầu............... của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng.................
b, Địa điểm B
Nhiệt độ cao nhất khoảng......................, nhiệt độ thấp nhất khoảng................. Trong năm có bao nhiêu tháng không có mưa................, đó là các tháng.............. Địa điểm A nằm ở nửa cầu............... của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng.................