Bộ đề thi HK2 năm 2020 môn Tin học 11 Trường THPT Đồng Đậu

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN TIN HỌC 11

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1

1. Một tập tin (File) có tối đa bao nhiêu thuộc tính :         

a. 2 loại         

b. 3 loại

c.  4 loại                                                                      

d.  5 loại

2. Để chọn tất cả các biểu tượng trong cửa sổ hiện hành ta sử dụng tổ hợp phím :

a. Ctrl + A    

b.  Alt + A

c.  Shift + A                                                                

d.  Tab + A

3. Để xoá hẳn (không lưu vào Recycle Bin) File hay Folder, ta phải giữ phím gì khi thực hiẹn lệnh xoá?

a. Ctrl            

b.  Alt

c.  Tab                                                                        

d.  Shift

4. Muốn đổi tên một biểu tượng đã chọn ta ấn phím chức năng nào sau đây :

a. F1              

b. F2

c.  F3                                                                           

d.  F4

5. Trên màn hình Desktop, ta giữ phím Ctrl rồi thực hiện: kích chuột trái vào biểu tượng ở góc trái trên rồi lại kích chuột trái vào biểu tượng ở góc trái dưới. Kết quả, ta có bao nhiêu biểu tượng được chọn :

a. Tất cả các biểu tượng trên Desktop

b. Tất cả các biểu tượng từ góc trái trên đến góc trái dưới

c. Biểu tượng ở góc trái trên và biểu tượng ở góc trái dưới

d. Chỉ một biểu tượng ở góc trái dưới

6. Trong cửa sổ Explorer, để tạo shortcut trên màn hình Desktop cho một Folder ta thực hiện :

a. Kích phải chuột vào Folder, chọn Create Shortcut

b. Kích phải chuột vào Folder, chọn Send To, chọn Desktop (create shortcut)

c. Cách thực hiện ở a và b đều sai

d. Không thể thực hiện được

7. Sử dụng tổ hợp phím nào sau đây để chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ ứng dụng đang mở.

a. Ctrl + Tab 

b.  Shift + Tab

c.  Esc+ Tab                                                                

d.  Alt + Tab

Để kích hoạt menu File trong Word ta sử dụng :

Ctrl + F     

b.     Alt + Tab

c.     Shift + F                                                                 

d.    Nhấn phím F3

8. Để thay đổi hình nền trên Desktop ta thực hiện như sau  :

a. Kích phải chuột vào vị trí trống trên Desktop, chon Properties, chọn Desktop, chọn hình nền ở khung Background sau đó kích OK.

b. Kích phải chuột vào tập tin, chon Properties, chọn Desktop, chọn hình nền ở khung Background sau đó kích OK.

c. Kích phải chuột vào biểu tượng bất kỳ trên Desktop, chon Properties, chọn Desktop, chọn hình nền ở khung Background sau đó kích OK.

d. Kích phải chuột vào biểu tượng My Computer, chon Properties, chọn Desktop, chọn hình nền ở khung Background sau đó kích OK.

9. Để tìm kiếm một tập tin hay thư mục ta thực hiện :

a. Kích chọn Start, chọn Find, chọn Files or Folders

b. Kích chọn Start, chọn Search, Files or Folders

c. Kích chọn Start, chọn Find, chọn For File or Folders

d. Kích chọn Start, chọn Programs,  chọn Search Files or Folders

10. Để tạo một văn bản mới trong Word, ta thực hiện :

a. Edit / New

b. Edit / New File

c. File / New 

d. File / New File

11. Để lưu tài liệu đang mở với một tên khác ta thao tác :                               

a. Ctrl + S     

b. Edit / Save As

c. File / Save                                                              

d. File / Save As

12. Để ẩn hay hiện hành công cụ ta thực hiện :

a. View / Toolbars / kích chọn thanh công cụ muốn ẩn hay hiện

b. Edit / Toolbars / kích chọn thanh công cụ muốn ẩn hay hiện

c. Format / Toolbars / kích chọn thanh công cụ muốn ẩn hay hiện

d. Edit / View / Toolbars / kích chọn thanh công cụ muốn ẩn hay hiện

13. Để thực hiện chức năng tìm kiếm và thay thế trong văn bản hiện hành ta có thể dùng tổ hợp phím sau

a. CTRL + H

b.  CTRL + G

c.  CTRL + F 

d.  CTRL + K

14. Để chèn các ký tự Symbol vào trong văn bản ta thực hiện:       

a. View / Symbol                                                       

b. Insert / Symbol

c.  View / Insert / Symbol                                           

d.  Format / Insert / Symbol

15. Để chèn một bức tranh từ file ảnh, ta chọn :

a. Insert / Picture                                                         b. View / Picture

c. Insert / Picture / From File                                      d. View / Picture / From File

16. Để chèn bảng, ta chọn :

a. Insert / Table / Insert                                                b. Table / Insert / Table

c. View / Table / Insert                                                 d. View / Insert /Table

17. Để định dạng font cho đoạn văn bản, ta bôi đen đoạn văn rồi chọn :

a. File / Format Font                                                   b. File / Format / Font

c. Format / Font                                                          d. Insert / Font

18. Để chia cột cho vùng văn bản đã được bôi đen, ta thực hiện như sau :

a. Format / Columns                                                   b. Edit / Columns

c. Format / Format Columns                                       d. Cả a và b và c đều sai

19. Để chèn tiêu đề trang (Header and Footer) cho văn bản ta thực hiện :  

a. Insert / Header and Footer                                      b. View / Header and Footer

c. Edit / Header and Footer                                        d.  Format / Header and Footer

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức     

B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.       

C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.        

D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.

Câu 2: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:

 A. eof(f)                            B. eoln(f)                         C. eof(f, ‘trai.txt’)                               D. foe(f)

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.

B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự

C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự

D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.

Câu 4: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?

 A. Var f: String;                 B. Var f: byte;                C. Var f = record                                   D. Var f: Text;

Câu 5: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f  đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f); 

A. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình      

B. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên

C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn                    

D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới

Câu 6: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:

A. Read();                                                  B. Read(,);

C. Read(, );                                                D. Read();

Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:

Var g:text;

     I:integer;

          Begin

             Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);

             Rewrite(g);

           For i:=1 to 10 do

             If i mod 2 <> 0 then write(g, i);

         Close(g);

             Readln

    End.

Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?

A. 2; 4; 6; 8;10                    B. 1; 3; 5; 9                       C. 1; 3; 5;7; 9                          D. 4; 6; 8;10

Câu 8: Tệp f có dữ liệu 5  9  15 để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:

A. Read(f, x, y, z);            B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);           C. Read(x, y, z);              D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);

Câu 9: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là  5  9  15  ta sử dụng thủ tục ghi:

A. Write(f, a,b,c);                                                       B. Write(a, ‘  ’, b, ‘  ’, c);           

C. Write(f, a, ‘  ’, bc);                                                 D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);

Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.

B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.

C. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.

D. Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con.

PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm):

Câu 1: Cho chương trình sau

Program Baitap;

Var x, y, z , t: word;

Function BCNN(a, b:word):word;

Var du, c, d:word;

Begin

c:=a; d:=b;

While b<>0 do

Begin

du:=a mod b;

a:=b;

b:=du;

End;

                      BCNN:=(c*d) div a;

           End;

Begin

          Write(‘nhap 4 so x, y, z, t: ‘); readln(x, y, z, t);

          Write(‘BCNN cua 4 so la: ’, BCNN(BCNN(x, y),BCNN(z, t)));

          Readln;

End.

Câu hỏi: Quan sát và:

a) Nêu các tham số thực sự, tham số hình thức?

b) Nêu tên các biến cục bộ, biến toàn cục?

Câu 2: Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (N≤50)? Viết chương trình con thực hiện các yêu cầu sau:

Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím.

Viết thủ tục in ra màn hình các phần tử âm trong mảng A.

...

Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ đề thi HK2 năm 2020 môn Tin học 11 Trường THPT Đồng Đậu để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi để xem onlien hoặc tải về máy!

Ngoài ra quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm một số tài liệu sau đây:

Đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2018 - 2019 có đáp án Trường THPT Lương Sơn

Đề kiểm tra giữa HK2 môn Tin học 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Duy Tân

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?