Bộ đề kiểm tra 45 phút năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Hoàng Văn Thụ

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

I.TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.                                               B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.                                           D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.

Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?

A. 3 đồng phân.                      B. 4 đồng phân.                       C. 5 đồng phân.          D. 6 đồng phân

Câu 3:  Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là:

A. C2H6.                                 B. C3H8.                                  C. C4H10.                    D. C5H12.

Câu 4:  2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?

A. 8C,16H.                 B. 8C,14H.                              C. 6C, 12H.                 D. 8C,18H.

Câu 5: Đèn xì axetilen –oxi dùng để làm gì ?

A. Hàn nhựa                B. Nối thuỷ tinh    C. Hàn và cắt kim loại      D. Xì sơn lên tường

Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:

A. CnHn, n ≥ 2.                                                            B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
C. CnH2n-2, n≥ 2.                                                         D. Tất cả đều sai.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là:

A. CH4 và C2H6.         B. C2H6 và C3H8.                    C. C3H8 và C4H10.      D. C4H10 và C5H12

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:

A. 8,96.                                   B. 11,20.                                 C. 13,44.                     D. 15,68.

Câu 9: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?

CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);  CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV);

 C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).

A. (I), (IV), (V).          B. (II), (IV), (V).         C. (III), (IV).              D. (II), III, (IV), (V).

Câu 10: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.                                      C. CH3-CH2-CHBr-CH3.

B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .                                      D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 11: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,05 và 0,1.             B. 0,1 và 0,05.                         C. 0,12 và 0,03.              D. 0,03 và 0,12.

Câu 12: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:

A. etilen.                     B. but - 2-en.                           C. hex- 2-en.               D. 2,3-dimetylbut-2-en.

Câu 13: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.                B. 3-metylpent-3-en.               C. 3-metylpent-2-en.   D. 2-etylbut-2-en.

Câu 14: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?          

A. 4.                            B. 5.                                        C. 6.                            D. 10.

Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankin.                     B. ankan.                                 C. ankađien.                D. anken.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)Chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn.

Câu 1: Tính chất không phải của benzen là

A. không màu sắc.                              B. không mùi vị.       

C. không tan trong nước.                    D. tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 2: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là:

A. 4,48 lít.                             B. 3,36 lít.                         C. 3,92 lít.               D. 2,8 lít.

Câu 3: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n  6.                                         B. CnH2n-6 ; n 3.           

C. CnH2n-6 ; n  6.                                          D. CnH2n-6 ; n > 6.

Câu 4: Tính chất nào không phải của benzen ?

A. Dễ thế.                                            B. Khó cộng.                           

C. Bền với chất oxi hóa.                     D. Kém bền với các chất oxi hóa.

Câu 5: 1 mol C6H5CH=CH2  tác dụng được tối đa bao nhiêu mol H2 ?

A. 1mol.                                               B. 2 mol.                                        

C. 3 mol.                                              D. 4 mol.

Câu 6: C2H2 → A → B → m-brom-nitrobenzen. A và B lần lượt là:

A. benzen ; nitrobenzen.                     B. benzen,brombenzen.                                 

C. nitrobenzen ; benzen.                     D. nitrobenzen; brombenzen.

Câu 7: Phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là

A. rifominh và crăckinh                         B. chưng cất phân đoạn.

C.Chưng cất ở áp suất cao.                 D. Phương pháp chiết.

Câu 8: Thành phần chính của xăng là

A. hỗn hợp các ankan từ C6-C10                            B. hỗn hợp các ankan từ C5-C6

C. hỗn hợp các anken từ C6-C10                            D. hỗn hợp các ankan từ C3-C4

Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 X Y Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là

A. axetilen và ancol etylic                                B. axetilen và etylen glicol.

C. etan và etanal.                                             D. etilen và ancol etylic.

Câu 10: Nhóm gồm các chất làm mất màu dung dịch KMnO4/H2O là:

A. ximen, etylbenzen, xiclopropan, axetilen                  B. naphtalen, stiren, isobutan, cumen.

C. toluen, isopropylbenzen, butilen, axetilen.                D. etilen, axetilen, isopren, benzen.

Câu 11: Trong các chất:  xiclobutan; but-1-in; đivinyl; isopren, but-2-en Số chất có khả năng tác dụng với H2  tạo ra butan là:

A. 4.                            B. 5.                        C. 2.                              D. 3.

Câu 12: Dùng 1 thuốc thử nào sau, để phân biệt: benzen, toluen, stiren?

A.dung dịch KMnO4              

B.Dung dịch Br2                  

C.HNO3 + H2SO4         

D.Br2 lỏng, ngchất

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X  CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC. Số ete thu được tối đa là

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 14: Một ancol no đơn chức có % H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của ancol là

A. C6H5CH2OH.         B. CH3OH.                 C. C2H5OH.                D. CH2=CHCH2OH.

Câu 15: Cồn là dung dịch ancol etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào của vi khuẩn chết. Trong y tế người ta thường dùng cồn bao nhiêu độ để cho độ sát khuẩn cao nhất ?

A.750.                         B.460.                      C.980.                            D.900

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ đề kiểm tra 45 phút năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Hoàng Văn Thụ. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?