Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Các nước trên thế giới từ 1945 đến nay lớp 9 năm 2021 có đáp án

1. CÁC NƯỚC CHÂU Á

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sả Trung Quốc nhằm mục đích gì?

A. Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.

B. Tiêu diệt phong trào Cách mạng Trung Quốc.

C. Xóa bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc

D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á đã phát triển kinh tế, một số nước trở thành "con rồng châu Á". Đó là nước nào?

A. Hàn Quốc, Nhật Bản                                               B. Nhật Bản, Xin-ga-po

C. Hàn Quốc                                                                D. Hàn Quốc, Xin-ga-po

Câu 3: Nhân vật chủ mưu gây nội chiến & Trung Quốc từ 20/7/1946 là ai?

A. Mao Trạch Đông             B. Chu Đức                     C. Tưởng Giới Thạch      D. Chu Ân Lai

Câu 4: Nhân dân Trung Quốc bắt tay vào khôi phục kinh tế từ khi nào?

A. Năm 1949.                       B. Năm 1950.                  C. Năm 1953.                  D. Năm 1978.

Câu 5: Cuộc cách mạng nào đã được tiến hành sau khi giành độc lập đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn bộ người dân?

A. Cách mạng xanh                                                      B. Cách mạng chất xám

C. Cách mạng trắng                                                     D. Cách mạng nhung

Câu 6: Nước châu Á nào đang vươn lên trở thành cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ?

A. Nhật Bản                         B. Trung Quốc                 C. Ấn Độ                         D. Xin-ga-po

Câu 7: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời trong thời gian nào?

A. Ngày 1 – 1 – 1949.                                                  B. Ngày 1 – 10 – 1949.

C. Ngày 10 – 10 – 1949.                                              D. Ngày 11 – 10 – 1949.

Câu 8: Từ sau 1978, đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc có điều gì mới?

A. Góp phần giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.

B. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.

C. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với hầu hết các nước.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 9: Cuộc nội chiến lần thứ 4 (1946-1949) ở Trung Quốc nổ ra là do

A. Đảng Cộng sản phát động.

B. Tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ

C. Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng

D. Quốc dân Đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế.

Câu 10: Vài nét chung về tình hình các nước châu Á?

A. Là vùng thưa dân, có lãnh thổ chật hẹp, nghèo tài nguyên

B. Là vùng đông dân, có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên

C. Là vùng thưa dân, địa hình hiểm trở, giàu tài nguyên thiên nhiên

D. Là vùng đông dân nhất thế giới, bao gồm những nước có lãnh thổ rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú

Câu 11: Kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc (1946 – 1949) như thế nào?

A. Quốc dân đảng thua trận phải rút chạy ra Đài Loan.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc thất bại phải chấm dứt quyền lãnh đạo.

C. Cuộc nội chiến không phân thắng bại, lãnh đạo hai Đảng kí hòa ước.

D. Mĩ và Liên Xô can thiệp cuộc nội chiến kết thúc trong hòa bình.

Câu 12: Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”?

A. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.

B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.

C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập.

D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới.

Câu 13: Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa là?

A. Kết thúc hơn 100 năm đô hộ của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến

B. Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do

C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á

D. Tất cả đều đúng

Câu 14: Phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập ở khoảng thời gian nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Cuối những năm 40 thế kỉ XX                                B. Đầu những năm 50 thế kỉ XX

C. Cuối những năm 50 thế kỉ XX                                D. Đầu những năm 60 thế kỉ XX

Câu 15: Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa khi nào?

A. Năm 1950.                       B. Năm 1959.                  C. Năm 1978.                  D. Năm 1979.

Câu 16: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.

B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 17: Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998) nền kinh tế Trung Quốc đã

A. Ổn định và phát triển mạnh.

B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

C. Không ổn định và bị chững lại.

D. Bị cạnh tranh gay gắt.

Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là

A. Các nước châu Á giành được độc lập.

B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 19: Sau cuộc kháng chiến chống Nhật ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa

A. Nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc.

B. Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

C. Đảng Dân chủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

D. Đảng tự do dân chủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

ĐÁP ÁN PHẦN 1

1

A

6

C

11

A

16

B

2

D

7

D

12

B

17

D

3

C

8

D

13

D

18

A

4

C

9

B

14

C

19

B

5

A

10

D

15

C

 

 

2. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Câu 1: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là

A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

Câu 2: Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?

A. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.

C. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).

D. Mĩ biến Thái Lan thành căn cứ quân sự.

Câu 3: Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.                                 B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.

C. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.                               D. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.

Câu 4: Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về

A. Khoa học – kĩ thuật.        B. Văn hóa.                     C. Chính trị.                    D. Kinh tế.

Câu 5: Từ 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN là gì?

A. Quan hệ hợp tác song phương.

B. Quan hệ đối thoại.

C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế.

D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia.

Câu 6: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

A. Tháng 8 năm 1995           B. Tháng 6 năm 1995      C. Tháng 7 năm 1995      D. Tháng 5 năm 1995

Câu 7: Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành

A. Một khu vực phồn thịnh.                                         B. Một khu vực ổn định và phát triển.

C. Một khu vực mậu dịch tự do.                                 D. Một khu vực hòa bình.

Câu 8: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước?

A. 9                                      B. 12                                C. 11                                D. 10

Câu 9: Nhật đầu hàng đồng minh vào thời gian nào?

A. 5/1945                             B. 8/1945                         C. 7/1946                         D. 8/1846

Câu 10: Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tran thế giới thứ hai?

A. Đế quốc Pháp                  B. Đế quốc Mĩ                 C. Đế quốc Anh.             D. Đệ quốc Hà Lan

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 phần số 2 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 2

1

C

5

A

9

B

13

C

17

D

2

C

6

D

10

D

14

C

18

C

3

A

7

A

11

D

15

B

19

B

4

D

8

A

12

B

16

A

20

B

3. CÁC NƯỚC CHÂU PHI

Câu 1: Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập?

A. 17                                    B. 16                                C. 15                                D. 18

Câu 2: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nà ở châu Phi?

A. An-giê-ri                          B. Ăng-gô-la                    C. Tuy-ni-di                     D. Ai Cập

Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗ dậy"?

A. Châu Phi thường xuyên bị động đất.

B. Châu Phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốc

C. Châu Phi, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Ai Cập tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập vào năm nào?

A. 1951                                B. 1954                            C. 1952                            D. 1953

Câu 5: Cuộc đấu tranh chống chế độ thực dân cũ diễn ra trên biển và quyết liệt nhất ở nước nào của châu Phi?

A. Tuy-ni-di                         B. Ma rốc                         C. An-giê-ri                     D. Ghi-nê

Câu 6: Trong những năm 1954 - 1960 có những sự kiện nổi bật nào?

A. Hầu hết các nước Bắc Phi đã giành được độc lập dân tộc.

B. Cả A và B đều đúng.

C. Cả A và B đều sai.

D. Hầu hết các nước Tây Phi đã giành được độc lập dân tộc.

Câu 7: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở

A. Trung Phi.                        B. Nam Phi.                     C. Bắc Phi.                      D. Đông Phi.

Câu 8: Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì?

A. Tước quyền tự do của người da đen.

B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi.

C. Bóc lột tàn bạo người da đen.

D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

Câu 9: Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?

A. Đại hội dân tộc Phi                                                  B. Liên hợp quốc

C. Tổ chức thống nhất châu Phi.                                  D. PLO

Câu 10: Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi?

A. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống.

B. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do.

C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ.

D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 22 phần số 3 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 3

1

C

6

D

11

C

16

C

21

D

2

A

7

D

12

B

17

D

22

C

3

A

8

B

13

C

18

D

 

 

4

B

9

A

14

B

19

B

 

 

5

A

10

B

15

B

20

A

 

 

4. CÁC NƯỚC MĨ – LATINH

Câu 1: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"?

A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng.

B. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.

C. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ.

D. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bùng nổ.

Câu 2: Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

A. Chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

B. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

C. Cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

D. Chế độ độc tài Batixta được thiết lập

Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là

A. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

B. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc.

D. Giai cấp địa chủ phong kiến.

Câu 4: Tại sao từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ-Latinh được xem là một "đại lục núi lửa"?

A. Cả hai câu A và B đều đúng

B. Vì một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở nhiều nước Mĩ - La tinh, đấu tranh vũ trang đang diễn ra ở một số nước

C. Vì có nhiều núi lửa đang hoạt động

D. Cả hai câu A và B đều sai

Câu 5: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh có thể chia ra các giai đoạn nào sau đây?

A. 1945 - 1959, 1959 đến cuối những năm 80, cuối những năm 80 đến nay.

B. 1945 - 1959, 1959 - 1975, 1975 đến nay.

C. 1945 - 1954, 1954 - 1959, 1959 -1980, 1980 đến nay.

D. 1945 - 1954, 1954 - 1975, 1975 đến nay.

Câu 6: Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian nào?

A. Những năm 60 của thế kỉ XX.

B. Những năm 70 của thế kỉ XX.

C. Những năm 80 của thế kỉ XX.

D. Những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX.

Câu 7: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?

A. Những nước hoàn toàn độc lập.

B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

C. Thuộc địa của Anh, Pháp.

D. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

Câu 8: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

A. "Đại lục mới trỗi dậy"

B. "Đại lục bùng cháy"

C. Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất

D. "Đại lục bùng cháy" và "Đại lục mới trỗi dậy"

Câu 9: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?

A. Mĩ                                    B. Bồ Đào Nha                C. Tây Ban Nha              D. Anh

Câu 10: Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh?

A. Chi-lê                               B. Cu-ba                          C. Ni-ca-ra-goa                D. Bô-li-vi-a

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 22 phần số 4 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 4

1

C

6

D

11

C

16

C

21

D

2

A

7

D

12

B

17

D

22

C

3

A

8

B

13

C

18

D

 

 

4

B

9

A

14

B

19

B

 

 

5

A

10

B

15

B

20

A

 

 

5. CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Câu 1: Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo nhữngđiều kiện nào do M đặt ra?

A. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.

B. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ.

C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu.

D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.

Câu 2: Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì?

A. Trở lại xâm lược thuộc địa.                                     B. Nhận viện trợ từ Mĩ.

C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.                          D. Tiến hành cải cách nền kinh tế.

Câu 3: “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì?

A. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”.                              B. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”.

C. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”.           D. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước nào phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức?

A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.                                         B. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.

C. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật.                                              D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.

Câu 5: Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì?

A. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.

C. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

D. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 6: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời có ý nghĩa tích cực nhất là gì?

A. Tạo ra một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

B. Tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tài chính với Mĩ và Nhật Bản.

C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng.

D. Phát hành đồng tiền chung.

Câu 7: Đồng tiền chung châu Âu với tên gọi EURO phát hành từ ngày

A. 01/01/1999.                     B. 01/03/1999.                 C. 01/04/1999.                 D. 01/02/1999.

Câu 8: Đặc điểm nào sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản?

A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.

B. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền Kinh tế.

C. Sự khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.

Câu 9: Những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Đức vươn lên đứng thứ mấy trên thế giới tư bản?

A. Thứ nhất                          B. Thứ hai                        C. Thứ tư                         D. Thứ ba

Câu 10: Tổ chức liên kết khu vực ra đời đầu tiên là tổ chức nào?

A. Cộng đồng châu Âu.                                               B. Cộng đồng than thép châu Âu.

C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.           D. Liên minh châu Âu.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 phần số 5 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 5

1

A

6

A

11

D

16

D

2

B

7

A

12

C

17

B

3

B

8

C

13

D

18

C

4

A

9

D

14

C

19

D

5

C

10

B

15

B

20

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Các nước trên thế giới từ 1945 đến nay lớp 9 năm 2021 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?