Bộ 4 đề kiểm tra giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 có đáp án Trường THPT Marie Curie

TRƯỜNG THPT MARIE CURIE

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham gia phản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

   A. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, C2H5COOH.         

   B. CH3COOCH3, HO-C2H4-CHO, HCOOC2H5.

   C. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, CHO-CH2-CHO.                   

   D. HO-C2H4-CHO, C2H5COOH, CH3COOCH3.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

   (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C.

   (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH.

   (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.

   (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen.

   (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl).

Số phát biểu đúng là

   A. 4.                         B. 2.                            C. 5.                            D. 3.

Câu 3: Khi cho cùng một lượng chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì thu được số mol khí H2 gấp hai lần số mol khí CO2. Công thức phân tử của X là

  A. C7H16O4.                              B. C6H10O5.    

  C. C8H16O4.                              D. C8H16O5.

Câu 4: Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO(6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là

   A. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6).                    B. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6).

   C. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6).                    D. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).

Câu 5: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là

   A. 2.                         B. 3.                            C. 5.                            D. 4.

Câu 6: Số sản phẩm tạo thành khi cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1 : 1, ở 400C) là

   A. 2.                         B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 7: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: (1) ancol propylic; (2) metylfomiat;  (3) axit axetic là

    A. (1)> (3)> (2).                       B. (1) > (2) >(3).  C. (2)> (1)> (3).              D. (3)>(1)>(2).

Câu 8: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học

   A. 2,3-điclobut-2-en.                        B. but-2-en.                 C. pent-2-en.               D. isobutilen.

Câu 9: Cho V lít hơi anđehit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 3V lít H2, sau phản ứng thu được m gam chất hữu cơ Y. Cho m gam Y tác dụng hết với lượng dư Na thu được V lít H2 (các khí đo ở cùng điều kiện). Kết luận nào sau đây không đúng.

   A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O, luôn có a = c - b.

   B. Y hòa tan Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.

   C. X là anđehit không no.

   D. Khi cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 4 mol Ag.

Câu 10: Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết p) có số liên kết s là

   A. n-a.                      B. 3n-1+a.                   C. 3n+1-2a.                 D. 2n+1+a.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

01. A

02. A

03. D

04. C

05. D

06. B

07. D

08. D

09. B

10. C

11. B

12. A

13. B

14. D

15. C

16. B

17. A

18. A

19. C

20. C

21. B

22. D

23. B

24. A

25. D

26. B

27. B

28. C

29. D

30.B

31. A

32. A

33. C

34. B

35. A

36. D

37. D

38. B

39. D

40. D

41. C

42. C

43. C

44. A

45. C

46. A

47. D

48. D

49. B

50. D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây

   A. Na; NaOH; NaHCO3.                                                     B. Na; Br2; CH3COOH.

   C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.                                                            D. Br2; HCl; KOH.

Câu 2: Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là

   A. 2.                         B. 3.                            C. 4.                                        D. 5.

Câu 3: X là anđêhít mạch hở. Cho V lít hơi X tác dụng với 3V lít H2 có mặt Ni, t0, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm Y có thể tích V (các thể tích đo cùng điều kiện). Ngưng tụ Y thu được ancol Z, cho Z tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Z phản ứng. Công thức tổng quát của X là

   A. CnH2n – 4O2, n  2.                                  B. CnH2n – 2O2, n  2.            

   C. CnH2n – 4O2, n  3.                                  D. CnH2n – 4O, n  4.

Câu 4: Có 2 axit cacboxylic X và Y chỉ có một loại nhóm chức. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là:

   A. X, Y đều đơn chức.                    B. X đơn chức, Y 2 chức

   C. X 2 chức, Y đơn chức.               D. X, Y đều 2 chức

Câu 5: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dd NaOH loãng đun nóng. Số chất có phản ứng là?

   A. 4              B. 2.                            C. 1.                            D. 3.

Câu 6: Có các nhận xét sau đây:

 1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất.

 2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.

 3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau.

 4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.

 5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.

Những nhận xét không chính xác là:

   A. 1; 3; 5.                 B. 2; 4; 5.                    C. 1; 3; 4.                    D. 2; 3; 4.

Câu 7: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

   A. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức.

   B. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan.

   C. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.

   D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau:

.AàB(ancol bậc 1)àCàD(ancol bậc 2)àEàF(ancol bậc 3). Biết .A có công thức phân tử là: C5H11Cl. Tên gọi của .A là:

   A. 2-clo-3-metylbutan                      B. 1-clopentan

   C. 1-clo-2-metylbutan                      D. 1-clo-3-metylbutan

Câu 9: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là:

   A. HOCH2CH2CHO.                                  B. C2H5COOH.         

   C. HOOC-CHO.                             D. HCOOCH2CH3.

Câu 10: Chất hữu cơ X mạch hở,  tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

   A. CH2=CHCH2CH2OH.                B. CH2=C(CH3)CH2OH.

   C. CH3CH2CH=CHOH                  D. CH3CH=CHCH2OH.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

01. A

02. B

03. C

04. D

05. B

06. B

07. B

08. D

09. B

10.A

11. D

12. B

13.A

14. A

15. A

16. B

17. C

18. C

19. D

20.D

21. D

22. D

23. C

24. C

25. D

26. A

27. B

28. C

29. D

30.C

31. D

32. A

33. A

34. A

35. B

36. D

37. B

38. C

39. C

40. B

41. C

42. B

43. D

44. B

45. A

46. A

47. D

48. B

49. D

50. A

...

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

   A. Na; NaOH; NaHCO3.                 B. Na; NaOH; Br2.

   C. Na; Br2; CH3COOH.                  D. Br2; HCl; KOH.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H(dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng là

   A. 2.                         B. 5.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 3: Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là

   A. etanal.                  B. etanol.                     C. axit etanoic.                        D. etan.

Câu 4: Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat. Số chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là

   A. 4.                         B. 6.                            C. 3.                            D. 5.

Câu 5: Hợp chất X (có C, H và O) thuộc hợp chất hữu cơ đơn chức, tác dụng được với NaHCO3 và có khối lượng phân tử bằng 60u (đvC). Tính chất nào sau đây của X là không đúng ?

   A. Tính axit của X yếu hơn tính axit của phenol.   

   B. X có công thức đơn giản nhất là CH2O.

   C. X có mùi chua của dấm.

   D. Có thể điều chế được từ CH3OH với CO.

Câu 6: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenylclorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

   A. 5              B. 4                             C. 6                             D. 3

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(b) Phenol không tham gia phản ứng thế

(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.

(d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím

(e) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen

Số phát biểu đúng là:

   A. 4 .                                    B. 5.                            C. 3.                            D. 2.

Câu 8. Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

   (a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.

   (b) Phenol tan được trong dung dịch KOH.

   (c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.

   (d) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.

   (e) Phenol là một ancol thơm.

Số phát biểu đúng là

   A. 4.                         B. 3.                            C. 5.                            D. 2.

Câu 9. Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là

   A. oxi hoá etilen bằng Ocó xúc tác PdCl2 và CuCl2( t0C).

   B. oxi hoá ancol etylic bằng CuO ( t0C).

   C. cho axetilen hợp nước  ở 800C và xúc tác HgSO4.

   D. thuỷphân dẫn xuất halogen (CH3-CHCl2) trong dung dịch NaOH.

Câu 10. Cho a gam một axit đơn chức phản ứng vừa đủvới 2a gam Na. Axit đó là

   A. C2H3COOH.       B. C2H5COOH.          C. HCOOH.                D. CH3COOH.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

01. B

02. D

03. C

04. D

05. A

06. B

07. A

08. B

09. A

10. C

11. D

12. B

13. C

14. C

15.C

16. C

17. B

18. B

19. D

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. C

26. A

27. D

28. C

29. B

30.D

31. C

32. A

33. C

34. A

35. D

36. A

37. B

38. C

39. A

40. A

41. B

42. D

43. D

44. A

45. A

46. C

47. C

48. A

49. D

50. D

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 có đáp án Trường THPT Marie Curie. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?