TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU | ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN LỊCH SỬ 11 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Chủ trương của Đảng Quốc Đại Ấn Độ là gì ?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh.
B. Chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị trong đế quốc Anh.
C. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực
D. Đấu tranh vũ tranh chống thực dân Anh.
Câu 2: Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
B. Khuyến khích nền văn hóa dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ
C. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
D. Thực hiện chính sách chia để trị, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn rất phức tập ở Ấn độ
Câu 3: Từ giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào thành công trong việc độc chiếm và áp đặt nền thống trị ở Ấn Độ ?
A Tây Ban Nha
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Anh
Câu 4: Nguyên nhân các nước tư bản Phương Tây xâm lược Đông Nam Á
A. Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
B. Đây là khu vực có vị trí, chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên thiên nhiên.
C. Các ý trên đều đúng.
D. Chế độ phong kiến ở các nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Câu 5: Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, nước đế quốc nào tỏ ra hung hăng nhất?
A. MĨ
B. Anh
C. Đức
D. I-ta-li-a
Câu 6: Điểm nổi bật nhất trong tình hình xã hội Nhật Bản từ đầu XIX đến trước 1868 là:
A. Các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng.
B. Thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản
C. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản.
D. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
Câu 7: Nước nào đi đầu trong quá trình xâm lược Châu Phi
A. Anh
B. Pháp
C. I-ta-li-a
D. Tây Ban Nha
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa của phong kiến
A. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
B. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết
C. Nhà Thanh kí điều ước Tân sửu (1901)
D. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
Câu 9: Yếu tố nào phản ánh không đúng sự biến động của Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện ?
A. Tô giới các nước đế quốc được hình thành
B. Đời sống nhân dân điêu đứng, giai cấp công nhân hiện đại và tư sản mại bản ra đời
C. Nguồn bạc trắng của Trung Quốc chuyển sang các nhà tư bản nước ngoài này càng nhiều
D. Ngành dệt cổ truyền có điều kiện phát triển.
Câu 10: Nguyên nhân khiến cho Xiêm trở thành ‘vùng đệm’ của các nước đế quốc Anh, Pháp
A. Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Anh, Pháp để tránh cuộc chiến tranh với nhau tại Xiêm.
B. Xiêm là nước có đường lối ngoại giao khôn khéo
C. Xiêm là một nước có tiềm lực mạnh
D. Hậu quả các hiệp ước bất bình đẳng mà Xiêm kí với các nước đế quốc.
Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Ti-lắc bị bắt và bị kết án 6 năm tù
B. Thực dân Anh tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc
C. Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
D. Chính sách chia để trị gắn liền với việc ban hành đạo luật chia cắt xứ Ben-gan của thực dân Anh.
Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu sự kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918)?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, các nước đế quốc buộc phải kết thúc chiến tranh để đối phó với phong trào cách mạng ngày một lan rộng.
B. Chính phủ Đức và chính phủ Mĩ thương lượng kết thúc chiến tranh
C. Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi, chính phủ mới tuyên bố rút khỏi chiến tranh
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
B. Thực hiện chính sách chia để trị, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn rất phức tạp ở Ấn độ
C. Khuyến khích nền văn hóa dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ
D. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
Câu 2: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật Bản đã tạo điều kiện cho tư tưởng cải cách được thực hiện một cách thuận lợi ?
A. Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị
B. Tư tưởng dân chủ tư sản từ Phương Tây du nhập vào Nhật Bản.
C. Phong trào đấu tranh chống Sôgun diễn ra sôi nổi làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
D. Sự xâm nhập của các nước đế quốc( trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nủa thuộc địa, nửa của phong kiến
A. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
B. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết
C. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
D. Nhà Thanh kí điều ước Tân sửu (1901)
Câu 4: Mục tiêu của Trung Quốc Đồng Minh Hội là:
A. Đánh đổ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân
B. Đánh đổ đế quốc xâm lược, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Đánh đổ đế quốc phong kiến, chia lại ruộng đất cho nhân dân.
D. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thánh lập Dân Quốc, bình quân địa quyền
Câu 5: Nước tư bản nào đi đầu trong việc “nhòm ngó” Nhật Bản ?
A. Nga
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
Câu 6: Nước nào đi đầu trong quá trình xâm lược Châu Phi
A. Anh
B. Pháp
C. I-ta-li-a
D. Tây Ban Nha
Câu 7: Nguyên nhân khiến cho Xiêm trở thành ‘vùng đệm’ của các nước đế quốc Anh, Pháp
A. Xiêm là nước có đường lối ngoại giao khôn khéo
B. Xiêm là một nước có tiềm lực mạnh
C. Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Anh, Pháp để tránh cuộc chiến tranh với nhau tại Xiêm.
D. Hậu quả các hiệp ước bất bình đẳng mà Xiêm kí với các nước đế quốc.
Câu 8: Điểm nổi bật nhất trong tình hình xã hội Nhật Bản từ đầu XIX đến trước 1868 là:
A. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
B. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản.
C. Thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản
D. Các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng.
Câu 9: Từ giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào thành công trong việc độc chiếm và áp đặt nền thống trị ở Ấn Độ ?
A. Tây Ban Nha
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Anh
Câu 10: Nguyên nhân các nước tư bản Phương Tây xâm lược Đông Nam Á
A. Đây là khu vực có vị trí, chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên thiên nhiên.
B. Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
C. Chế dộ phong kiến ở các nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu sự kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918)?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, các nước đế quốc buộc phải kết thúc chiến tranh để đối phó với phong trào cách mạng ngày một lan rộng.
B. Chính phủ Đức và chính phủ Mĩ thương lượng kết thúc chiến tranh
C. Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi, chính phủ mới tuyên bố rút khỏi chiến tranh
D. Đức phải kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
Câu 12: Đảng Quốc Đại là chính đảng của giai cấp hoặc tầng lớp nào ?
A. Giai cấp tri thức Ấn Độ
B. Giai cấp tư sản Ấn Độ
C. Giai cấp đại tư sản Ấn Độ
D. Giai cấp công nhân Ấn Độ
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Nước nào đi đầu trong quá trình xâm lược Châu Phi
A. Pháp
B. Anh
C. I-ta-li-a
D. Tây Ban Nha
Câu 2: Nguyên nhân khiến cho Xiêm trở thành ‘vùng đệm’ của các nước đế quốc Anh, Pháp
A. Xiêm là nước có đường lối ngoại giao khôn khéo
B. Xiêm là một nước có tiềm lực mạnh
C. Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Anh, Pháp để tránh cuộc chiến tranh với nhau tại Xiêm.
D. Hậu quả các hiệp ước bất bình đẳng mà Xiêm kí với các nước đế quốc.
Câu 3: Từ giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào thành công trong việc độc chiếm và áp đặt nền thống trị ở Ấn Độ ?
A Tây Ban Nha
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Anh
Câu 4: Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập (tuy bị lệ thuộc ở nước ngoài về nhiều mặt)?
A. In-đô-nê-xi-a
B. Xiêm
C. Mã Lai
D. Phi-lip-pin.
Câu 5: Nét nổi bật trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX ?
A. Một số nước đế quốc kí với nhau những bản hiệp ước tay đôi.
B. Sự hình thành của hai khối đế quốc đối đầu nhau ở Châu Âu.
C. Mâu thuẫn gay gắt giữa chính quốc và thuộc địa vô cùng gay gắt.
D. Các nước đế quốc hợp tác với nhau trong công cuộc xâm lược thuộc địa.
Câu 6: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật Bản đã tạo điều kiện cho tư tưởng cải cách được thực hiện một cách thuận lợi ?
A. Phong trào đấu tranh chống Sôgun diễn ra sôi nổi làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
B. Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị
C. Tư tưởng dân chủ tư sản từ Phương Tây du nhập vào Nhật Bản.
D. Sự xâm nhập của các nước đế quốc( trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản
Câu 7: Đỉnh cao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối XIX đầu XX là?
A. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
B. Cách mạng Tân Hợi
C. Khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc
D. Phong trào Duy Tân
Câu 8: Nguyên nhân các nước tư bản Phương Tây xâm lược Đông Nam Á
A. Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
B. Đây là khu vực có vị trí, chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên thiên nhiên.
C. Các ý trên đều đúng.
D. Chế dộ phong kiến ở các nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Câu 9: Đảng Quốc Đại là chính đảng của giai cấp hoặc tầng lớp nào ?
A. Giai cấp tư sản Ấn Độ
B. Giai cấp công nhân Ấn Độ
C. Giai cấp tri thức Ấn Độ
D. Giai cấp đại tư sản Ấn Độ
Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nủa thuộc địa, nửa của phong kiến
A. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
B. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết
C. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
D. Nhà Thanh kí điều ước Tân sửu (1901)
Câu 11: Chủ trương của Đảng Quốc Đại Ấn Độ là gì ?
A. Chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị trong đế quốc Anh.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh.
C. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực
D. Đấu tranh vũ tranh chống thực dân Anh.
Câu 12: Điểm nổi bật nhất trong tình hình xã hội Nhật Bản từ đầu XIX đến trước 1868 là:
A. Các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng.
B. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản.
C. Thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản
D. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Thực hiện chính sách chia để trị, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn rất phức tập ở Ấn độ
B. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
C. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
D. Khuyến khích nền văn hóa dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ
Câu 2: Nguyên nhân các nước tư bản Phương Tây xâm lược Đông Nam Á
A. Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
B. Các ý trên đều đúng.
C. Chế độ phong kiến ở các nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
D. Đây là khu vực có vị trí, chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên thiên nhiên.
Câu 3: Đảng Quốc Đại là chính đảng của giai cấp hoặc tầng lớp nào ?
A. Giai cấp công nhân Ấn Độ
B. Giai cấp tri thức Ấn Độ
C. Giai cấp tư sản Ấn Độ
D. Giai cấp đại tư sản Ấn Độ
Câu 4: Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập (tuy bị lệ thuộc ở nước ngoài về nhiều mặt)?
A. Xiêm
B. In-đô-nê-xi-a
C. Mã Lai
D. Phi-lip-pin.
Câu 5: Nguyên nhân khiến cho Xiêm trở thành ‘vùng đệm’ của các nước đế quốc Anh, Pháp
A. Xiêm là một nước có tiềm lực mạnh
B. Xiêm là nước có đường lối ngoại giao khôn khéo
C. Hậu quả các hiệp ước bất bình đẳng mà Xiêm kí với các nước đế quốc.
D. Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Anh, Pháp để tránh cuộc chiến tranh với nhau tại Xiêm.
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nủa thuộc địa, nửa của phong kiến
A. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
B. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết
C. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
D. Nhà Thanh kí điều ước Tân sửu (1901)
Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Thực dân Anh tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc
B. Ti-lắc bị bắt và bị kết án 6 năm tù
C. Chính sách chia để trị gắn liền với việc ban hành đạo luật chia cắt xứ Ben-gan của thực dân Anh.
D. Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
Câu 8: Từ giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào thành công trong việc độc chiếm và áp đặt nền thống trị ở Ấn Độ ?
A. Tây Ban Nha
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Anh
Câu 9: Điểm nổi bật nhất trong tình hình xã hội Nhật Bản từ đầu XIX đến trước 1868 là:
A. Thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản
B. Các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng.
C. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản.
D. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
Câu 10: Nước tư bản nào đi đầu trong việc “nhòm ngó” Nhật Bản ?
A. Nga
B. Mĩ
C. Pháp
D. Anh
Câu 11: Chủ trương của Đảng Quốc Đại Ấn Độ là gì ?
A. Chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị trong đế quốc Anh.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh.
C. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực
D. Đấu tranh vũ tranh chống thực dân Anh.
Câu 12: Nước nào đi đầu trong quá trình xâm lược Châu Phi
A. Pháp
B. Anh
C. I-ta-li-a
D. Tây Ban Nha
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Lịch sử 11 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Du. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.