Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Quỳnh Thọ

TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vào buổi đầu thời cận đại, quốc gia có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nhất là

A. Pháp      

B. Đức      

C. Anh    

D. I-ta-li-a

Câu 2. Biểu tượng về liên minh chiến đấu của hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A. khởi nghĩa Phacađuốc.                              

B. khởi nghĩa Achaxoa.

C. khởi nghĩa Sivôtha.                                   

D. khởi nghĩa Pucômbô.

Câu 3. Trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX ở Nhật Bản diễn ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước với

A. tiến hành chiến tranh xâm lược                     

B. với mở rộng lãnh thổ

C. tiến hành cải cách                                        

D. với mở rộng thị trường

Câu 4. Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân

A. Đức       

B. Anh       

C. Pháp       

D. Bồ Đào Nha

Câu 5. Câu nói “Những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là để chỉ

A. các nhà khai sáng                                                  

B. các nhà văn hóa Phục hưng

C. những nhà xã hội không tưởng

D. các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Câu 6. Khó khăn lớn nhất của Nhật trong quá trình khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là

A. Thiếu nhân công để sản xuất                     

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh                     

D. Thiếu vốn đầu tư sản xuất

Câu 7. Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3 - 1921 Lê nin và đảng Bô-sê-vích đã thực hiện chính sách

A. Hòa bình trung lập.               

B. Cộng sản thời chiến.

C. Kinh tế mới.    

D. Kinh tế chỉ huy

Câu 8. Câu nói “Những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là để chỉ

A. những nhà xã hội không tưởng                                                     

B. các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học.

C. các nhà văn hóa Phục hưng

D. các nhà khai sáng

Câu 9: Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. một trật tự thế giới mới được thiết lập.                

B. trật tự thế giới vẫn được giữ nguyên.

C. các nước đế quốc có sự phân chia quyền lợi.       

D. sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên Xô.

Câu 10: Điều nào sau đây không phải là mục đích của thực dân Anh khi xâm lược Ấn Độ?

A. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.                          

B. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.

C. Khai hóa, truyền bá văn minh.                              

D. Biến Ấn Độ thành thị trường tiêu thụ hàng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM

1. A

2. D

3. A

4. B

5. A

6. B

7. C

8. D

9. A

10. C

11. A

12. B

13. C

14. B

15. D

16. C

17. A

18. C

19. A

20. B

21. D

 

ĐỀ SỐ 2

Phần I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ có điểm gì khác biệt so với các phong trào đấu tranh ở giai đoạn trước là

A. tầng lớp tư sản lãnh đạo, mang đậm tính giai cấp, vì quyền lợi kinh tế.

B. bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập và dân chủ.

C. có sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, mang đậm tính dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của giai cấp tiểu tư sản, mang đậm tính dân tộc.

Câu 2: Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Đức đã sử dụng chiến thuật chiến tranh

A. Chớp nhoáng             

B. lâu dài           

C. tổng lực                

Ddu kích.

Câu 3: Tháng 8 - 1905, Trung Quốc Đồng minh hội ra đời là chính đảng của giai cấp nào?

A. Tư sản               

B. Công nhân                    

C. Tiểu tư sản               

D. Nông dân

Câu 4: Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc cách mạng 1905 - 1907 là

A. quân chủ lập hiến.         

B. Cộng hòa.   

C. xã hội chủ nghĩa.        

D. quân chủ chuyên chế.

Câu 5: Ý nào dưới đây không là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản?

A. Thiết lập thể chế Cộng hòa.

B. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường.

C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.

D. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới.

Câu 6: Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn nào?

A. Phát triển thịnh đạt.

B. Mới hình thành. 

C. Bước đầu phát triển.

D. Khủng hoảng, suy vong.

Câu 7: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là

A. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.

B. chính nghĩa thuộc về các nước tư bản.

C. chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.

D. chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.

Câu 8. Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã bị biến thành thuộc địa của thực dân

A. Anh.          

B. Pháp.           

C. Đức.           

D. Nhật Bản.

Câu 9: Táng 3 - 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga đã quyết định thực hiện

A. chính sách mới.

B. kế hoạch 5 năm lần thứ hai.

C. chính sách kinh tế mới.  

D. kế hoạch 3 năm lần thứ nhất.

Câu 10: Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à

A. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn.

B. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu.

C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.

D. bắt tay với các nước phát triển.

Câu 11: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt nguồn từ ngành kinh tế nào?

A. Thương mại.        

B. Công nghệp       

C. Tài chính ngân hàng     

D. Nông nghiệp.

Câu 12: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Ý, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước chủ yếu là do

A. bất mãn sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

B. được sự ủng hộ của giới đại tư bản.

C. được sự ủng hộ của Đảng Cộng sản.

D. có thuộc địa ít, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường.

Phần II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 13: Nêu tính chất và những hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.

Câu 14: Nêu những hậu quả và rút ra đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. TRẮC NGHIỆM

1. B

2. A

3. A

4. D

5. A

6. D

7. A

8. A

9. C

10. C

11. C

12. D


---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1: Từ sau cuộc cải cách năm 1892, tòa án, quân đội, trường học ở Xiêm đã được tổ chức lại theo mô hình của:

A. Mĩ.                          

B. Châu Âu.

C. Đức.                       

D. Nhật Bản.

Câu 2: Đảng Quốc xã Đức lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc?

A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền cộng hòa Vai-ma.

B. Sự bất mãn của người Đức với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

C. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với Hòa ước Véc-xai.

Câu 3: Biện pháp để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929-1933 của các nước Mĩ, Anh, Pháp là gì?

A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.

B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quy trình quản lí, tổ chức sản xuất.

C. Tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.

D. Gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Câu 4: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A. Chính sách huấn luyện quân đội.

B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.

C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.

D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.

Câu 5: Thực chất Chính sách Kinh tế mới là:

A. sự chuyển đổi từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn XHCN.

B. sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường hoàn toàn.

C. chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp làm trọng tâm sang nền kinh tế công nghiệp là chủ yếu.

D. sự chuyển đổi từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

Câu 6: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga là:

A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

C. cuộc cách mạng vô sản.

D. cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu 7: Ong Kẹo và Commađam đã lãnh đạo khởi nghĩa ở nơi nào?

A. Xavanakhét

B. Cao nguyên Bôlôven

C. Châu Đốc, Hà Tiên

D. Cao nguyên Lang Bian

Câu 8: Minh Trị Thiên hoàng đã có hành động như thế nào đối với chế độ Mạc phủ?

A. Duy trì Mạc phủ như là Bộ nội vụ trong chính phủ mới.

B. Giải tán Mạc phủ nhưng cho Shogun làm Thủ tướng.

C. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ.

D. Duy trì Mạc phủ về mặt hình thức, không có thực quyền.

II. Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu 1: (4,0 điểm). Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Vì sao Nhật Bản coi chính sách giáo dục là nhân tố chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa?

Câu 2: (4,0 điểm). “Giống như mặt trời chói lọi,… chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái Đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghiã to lớn và sâu xa như thế.” (Hồ Chí Minh). 

a) Với nhận định trên, Hồ Chí Minh muốn khẳng định tầm vóc và giá trị to lớn của cuộc cách mạng nào? Nêu ý nghĩa tính chất của cuộc cách mạng đó?

b) Cuộc cách mạng đó có ảnh hưởng gì tới Việt Nam?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

B

D

B

C

D

C

B

C

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Quỳnh Thọ. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?