Bộ 3 đề kiểm tra 15 phút môn Chương 9 Hóa 12

Bộ 3 đề kiểm tra 15 phút Chương 9 môn Hóa học 12

Đề số 1:

Câu 1. Hoạt động nào sau đây ít sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch hoặc năng lượng điện nhất?

A. Sản xuất công nghiệp.

B. Giao thông vận tải.

C. Sản xuất  hóa chất.  

D. Khai thác khoáng sản.

Câu 2. Dạng năng lượng nào sau đây không sinh ra do phản ứng hóa học?

A. Dòng điện từ pin, acquy.

B. Sức công phá của thuốc nổ.

C. Hoạt động của tàu ngầm.

D. Nhiệt năng của bếp gas.

Câu 3. Dạng năng lượng điện nào ở nước ta đã được khai thác từ lâu và vẫn đang được tiếp tục  nghiên cứu và phát triển?

A. Thủy điện.  

B. Nhiệt điện.

C. Quang điện. 

D. Hạt nhân.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây là sản phẩm của công nghệ hóa học?

A. Vôi xây dựng. 

B. Gỗ.

C. Chất bán dẫn.

D. Nước cất y tế.

Câu 5. Yêu cầu của con người đối vật liệu là phải đảm bảo những yêu cầu nào dưới đây?

1. không độc hại.

2. Không bị phân hủy

3. ít tiêu tốn năng lượng.

4. dễ tái chế.

A. 3, 4.   

B. 1, 2, 3.

C. 1, 3, 4.

D. 1, 2.

Câu 6. Vật liệu nào sau đây là sản phẩm của công nghệ hóa học hiện đại?

A. Vật liệu nano. 

B. Thủy tinh plexiglat.

C. Thuốc súng không khói. 

D. Nước nặng O)

Câu 7. Trong vỏ Trái đất có nhiều nhôm hơn sắt, nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với giá mỗi tấn sắt. Lí do quan trọng là

A. vận chuyển quặng nhôm đến nhà máy xử lí tốn kém hơn vận chuyển quặng sắt.

B. nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn.

C. nhôm khó nóng chảy nên sản xuất khó hơn sắt.

D. quặng nhôm ở sâu trong lòng đất khai thác tốn kém, trong khi quặng sắt tìm thấy ngay trên mặt đất.

Câu 8. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hỏa, mazut... trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp

A. chưng cất phân đoạn.

B. chưng cất lôi cuốn hơi nước.

C. chưng cất thường.

D. chưng cất ở áp suất thấp.

Câu 9. Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường khoảng 113 - 700 tấn khí . Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu vầ lượng khí  thải vào môi trường là

A. 0,004 triệu tấn dầu, 532 tấn .

B. 0,003 triệu tấn dầu, 311 tấn .

C. 0,003 triệu tấn dầu, 532 tấn .

D. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn .

Câu 10. Hàm lượng lưu huỳnh cho phép trong xăng là dưới 0,3%. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam xăng, sản phẩm cháy (coi như chỉ có , SO2, H2O) làm mất màu vừa đủ dung dịch có hòa tan 5.104 mol KMnO4. Loại xăng này chứa hàm lượng lưu huỳnh cho phép hay không?

A. Không, vì vượt quá 0,3%.

B. Có, vì hàm lượng S bằng 0,25%.

C. Có, vì hàm lượng 0,28%. 

D. Có vì hàm lượng S nhỏ hơn 0,3%.

Đề số 2:
Câu 1. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng gây ra bởi

A. băng tan ở hai cực.

B. hoạt động bất thường của núi lửa.

C. khí thải làm tăng nồng độ  trong khí quyển.

D. bão từ Mặt Trời..

Câu 2. Một trong những chất độc được dùng để trừ sâu là “linda”, có thành phần quan trọng là H6Cl6. Do quá trình độc hại và chậm phân hủy gây ô nhiễm môi trường nên đã cấm sử dụng từ lâu. Độc tính của thuốc trừ sâu này có được là vì

A. tính độc của phân tử H6Cl6.

B. bản thân clo là một khí đọc.

C. dung môi pha thuốc trừ sâu là một chất độc.

D. cả ba nguyên nhân trên.

Câu 3. Phèn nhôm được dùng để làm trong nước là do đặc tính nào sau đây?

A. Tan nhiều trong nước.

B. Phản ứng được với các hóa chất bẩn có trong nước.

C. 2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa các chất bẩn.

D.  thủy phân tạo ra (OH)3 dạng keo.

Câu 4. Một chất dẻo được dùng phổ biến là poli(vinyl clorua). Khi đốt các túi đựng PVC phế thải, nó luôn tạo một chất rất độc làm ô nhiễm môi trường. Đó là

A. khí cacbon oxit (CO).

B. bồ hóng (mồ hóng, C).

C. nito đioxit O2).

D. hiđro clorua (HCl).

Câu 5. Để khử một lương nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. Dung dịch  đặc.

B. Dung dịch (OH)2.

C. Dung dịch NaCl. 

D. Dung dịch NaOH loãng.

Câu 6. Mùa đông, khi mất điện, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy thiết bị ... Không được chạy động cơ điezen trong phòng đóng kín các của mà luôn để nơi thoáng khí vì nó

A. tiêu thụ nhiều khí , sinh ra khí  là một khí độc.

B. tiêu thụ nhiều khí , sinh ra khí , CO là một khí độc.

C. nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc.

D. Sinh ra khí .

Câu 7. Ozon là một chất rất cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì

A. nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại.

B. nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.

C. nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon.

D. nó làm cho Trái Đất ấm hơn.

Câu 8. Hậu quả nào phổ biến nhất khi thải  vào môi trường quá mức?

A. gây mưa axit.

B. gây bụi.

C. hiệu ứng nhà kính.

D. cản trở hô hấp của sinh vật.

Câu 9. Metyl (tert- butyl) ete được thêm vào xăng để làm chất chống kích nổ thay cho (C2H5)4 là chất gây ô nhiễm độc không khí. Khi ta đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol metyl (tert – butyl) ete thì số mol oxy cần dùng là

A. 9,5 mol.

B. 8,0 mol.

C. 7,5 mol  

D. 6,0 mol.

Câu 10. Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí  do nhà máy xả vào khí quyển trong 1 năm là

A. 1530 tấn. 

B. 1420 tấn.

C. 1460 tấn.   

D. 1250 tấn.

 

...

Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 15 phút môn Hóa Chương 9, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?