TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 11 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
1. Theo em, khi những người thợ phá bỏ một ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của:
a. Vận động b. Phủ định biện chứng
c. Sự phát triển của hạ tầng xã hội d. Phủ định siêu hình
2. Học sinh THPT là sự phủ định biện chứng đối với trình độ:
a. Học sinh THCS
b. Sinh viên đại học
c. Học sinh tiểu học
d. Mẫu giáo
3. Trong việc học tập của một con người, đâu là điểm cuối cùng?
a. Hết đại học
b. Đến hết đời
c. Hết THPT
d. Đến khi lập gia đình
4. Việc một xã hội cũ lạc hậu, lỗi thời mất đi, một xã hội mới tiến bộ ra đời là hoàn toàn mang tính:
a. Ý chí của các vị lãnh đạo
b. Khách quan
c. Ý trời
d. Chủ quan
5. Trong buổi họp gia đình chuẩn bị cho cuộc đi dã ngoại, em muốn đi Cát Bà, nhưng mẹ không đồng ý, bác bỏ ý kiến của em và quyết định cả nhà đi Đồ Sơn. Theo em đó có phải là phủ định không ? Nếu phải, đó là loại phủ định gì ?
a. Phủ định siêu hình
b. Phủ định biện chứng
c. Phủ định hoàn toàn
d. Phủ định khách quan
6. Câu tục ngữ "Giỏ nhà ai quai nhà nấy" cho thấy mối liên hệ như thế nào của thế hệ sau so với thế hệ trước ?
a. Phát huy những giá trị tích cực
b. Kế thừa những nét đặc trưng cơ bản
c. Loại trừ những yếu tố tiêu cực
d. Mang tính khách quan
7. Trong cuộc đời một con gà, gà con nở ra từ quả trứng là biểu hiện của:
a. sự sinh trưởng.
b. Phủ định siêu hình
c. Phủ định biện chứng
d. Phủ định sạch trơn
8. Nguyên nhân làm cho xã hội phát triển từ thấp đến cao nằm ở ........ .
a. Ý chúa
b. Ý muốn của các vĩ nhân.
c. Ngay trong bản thân xã hội
d. con người.
9. Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành những thay đổi về:
a. bước nhảy
b. chất
c. trình độ
d. lượng
10. Điểm mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là :
a. chất liệu
b. độ
c. giới hạn
d. điểm nút
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
1. Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là có tính:
a. chủ quan
b tập trung
c toàn bộ
d khách quan
2. Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là có tính:
a vứt bỏ sạch trơn
b phát huy
c kế thừa
d tập trung
3. Theo quan điểm biện chứng, khi nào thì quá trình phủ định của các sự vật và hiện tượng kết thúc ?
a không có sự kết thúc
b khi cái mới không thắng được cái cũ
c khi sự vật, hiện tượng mới ra đời
d khi cái mới cuối cùng ra đời
4. Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành những thay đổi về:
a chất
b trình độ
c bước nhảy
d lượng
5. Điểm mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là :
a độ
b điểm nút
c giới hạn
d chất liệu
6. Khái niệm chỉ qui mô,trình độ cao thấp, độ ngắn, dài của sự vật, hiện tượng là nội dung khái niệm:
a độ
b chất
c điểm nút
d lượng
7. Trong phạm vi sự biến đổi về lượng chưa làm biến đổi về chất của SV- HT được gọi là:
a điểm nút. b độ. c chất. d lượng.
8. Chất của sự vật, hiện tượng có nghĩa là:
a hình thức của sự vật, hiện tượng
b đặc điểm, qui mô của sự vật, hiện tượng
c thuộc tính cơ bản, tiêu biểu của SV-HT
d chất liệu tạo thành SV-HT
9. Câu tục ngữ "có công mài sắt, có ngày nên kim" thuộc qui luật:
a mâu thuẫn
b thế giới vật chất luôn vận động
c lượng đổi dẫn đến chất đổi
d tự nhiên
10. Câu tục ngữ " góp gió thành bão" thể hiện nội dung qui luật:
a tự nhiên
b phủ định biện chứng
c phủ định của phủ định
d lượng đổi dẫn đến chất đổi
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
1. Theo em, khi những người thợ phá bỏ một ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của:
a Sự phát triển của hạ tầng xã hội b Phủ định biện chứng
c Phủ định siêu hình d Vận động
2. Học sinh THPT là sự phủ định biện chứng đối với trình độ:
a Học sinh tiểu học
b Mẫu giáo
c Sinh viên đại học
d Học sinh THCS
3. Một chồi non ra đời sẽ ............. những yếu tố di truyền chứa trong hạt giống.
a Kế thừa
b Loại bỏ
c Phủ định
d Phủ định biện chứng
4. Trong việc học tập của một con người, đâu là điểm cuối cùng?
a Hết đại học
b Hết THPT
c Đến hết đời
d Đến khi lập gia đình
5. Việc một xã hội cũ lạc hậu, lỗi thời mất đi, một xã hội mới tiến bộ ra đời là hoàn toàn mang tính:
a Chủ quan
b Ý trời
c Ý chí của các vị lãnh đạo
d Khách quan
6. Trong buổi họp gia đình chuẩn bị cho cuộc đi dã ngoại, em muốn đi Cát Bà, nhưng mẹ không đồng ý, bác bỏ ý kiến của em và quyết định cả nhà đi Đồ Sơn. Theo em đó có phải là phủ định không ? Nếu phải, đó là loại phủ định gì ?
a Phủ định hoàn toàn
b Phủ định khách quan
c Phủ định siêu hình
d Phủ định biện chứng
7. Trong cuộc đời một con gà, gà con nở ra từ quả trứng là biểu hiện của:
a Phủ định sạch trơn
b Phủ định siêu hình
c sự sinh trưởng.
d Phủ định biện chứng
8. Nguyên nhân làm cho xã hội phát triển từ thấp đến cao nằm ở ........ .
a con người.
b Ý chúa
c Ngay trong bản thân xã hội
d Ý muốn của các vĩ nhân.
9. Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành những thay đổi về:
a lượng
b bước nhảy
c chất
d trình độ
10. Điểm mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là :
a giới hạn
b độ
c điểm nút
d chất liệu
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 11 năm 2020 Trường THPT Nam Sách II Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây: