Bài tập về Dòng điện không đổi môn Vật Lý 11 Nâng cao - mức độ nhận biết có lời giải chi tiết

TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

- MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là

A. 0,375 (A)

B. 2,66(A)

C. 6(A)

D. 3,75 (A)

Câu 2: Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là

A. 1,8 A.

B. 180 mA.

C. 600 mA.

D. 1/2 A.

Câu 3: Một bộ ác quy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà ác quy có thể cung cấp là

A. 48 (A)

B. 12 (A)

C. 0,0833 (A)

D. 0,0383 (A)

Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là

A. 0,5 (C)

B. 2 (C)

C. 4,5 (C)

D. 4 (C)

Câu 5: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là

A. 5 C.

B. 10 C.

C. 50 C.

D. 25 C.

Câu 6: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là

A. 4 C.

B. 8 C.

C. 4,5 C.

D. 6 C.

Câu 7: Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian là 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là

A. 200 C

B. 20 C

C. 2 C

D. 0,005 C

Câu 8: Nếu trong thời gian Δt = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian Δt' = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là

A. 6A.

B. 3A.

C. 4A.

D. 2A.

Câu 9: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60μA. Số electron tới đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là

A. 3,75.1014(e/s)

B. 7,35.1014(e/s)

C. 2,66.10-14 (e/s)

D. 0,266.10-4(e/s)

Câu 10: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là

A. 2,5.1018 (e/s)

B. 2,5.1019 (e/s)

C. 0,4.10-19(e/s)

D. 4.10-19(e/s)

Câu 11: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian là 2s là 6,25.1018 (e/s). Khi đó dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ là

A. 1(A)

B. 2(A)

C. 0,512.10-37 (A)

D. 0,5 (A)

Câu 12: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là

A. 0,166 (V)

B. 6 (V)

C. 96 (V)

D. 0,6 (V)

Câu 13: Một bộ nguồn điện có thể cung cấp một dòng điện 0,2 A liên tục trong 20 giờ. Tính suất điện động của bộ nguồn này nếu trong thời gian hoạt động đó nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ

A. 6 V

B. 3 V

C. 12 V

D. 1,5 V

Câu 14: Suất điện động của một ắc quy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

A. 18.10-3 (C)

B. 2.10-3(C)

C. 0,5.10-3 (C)

D. 18.10-3 (C)

Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

A. 20 J.

B. 0,05 J.

C. 2000 J.

D. 2 J.

...

-------------(Để xem đầy đủ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về máy)----------

Trên đây là một đoạn trích dẫn nội dung tài liệu Bài tập về Dòng điện không đổi môn Vật Lý 11 Nâng cao - mức độ nhận biết năm học 2020-2021. Để xem toàn bộ nội dung và xem thêm các tài liệu khác các em vui lòng đăng nhập vào trang  Chúng tôi để tham khảo và tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?