TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VÀ DÀI NHẤT MÀ VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG DĐĐH
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi quãng đường A là
A. 1/(6f) B. 1/(4f)
C. 1/(3f) D. 1/(12f)
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường A là
A. 1/(6f) B. 1/(4f)
C. 1/(3f) D. 1/(12f)
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường A là
A. 1/(6f) B. 1/(4f)
C. 1/(3f) D. 1/(12f)
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. A. B. A\(\sqrt[]{2}\) .
C. 2A . D. 1,5A.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. A. B. A\(\sqrt[]{2}\) .
C. 2A . D. 1,5A.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 1,5A. B. 2A
C. A\(\sqrt[]{3}\) . D. 3A.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 2A - A\(\sqrt[]{2}\) . B. 2A + A .
C. 2A\(\sqrt[]{3}\) . D. A+ A\(\sqrt[]{2}\)
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là
A. 4A - A B. 2A + A
C. 2A - A\(\sqrt[]{2}\). D. A + A .
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = 5T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. A + A\(\sqrt[]{3}\) . B. 4A - A\(\sqrt[]{3}\)
C. 2A + A\(\sqrt[]{3}\) D. 2A
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Dt = 5T/6, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là
A. A\(\sqrt[]{3}\) B. A + A\(\sqrt[]{3}\)
C. 2A + A D. 3A.
Câu 11: Chọn câu sai. Biên độ của dao động điều hòa bằng
A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kì khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí biên.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian t = T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà chất điểm có thể đi được là
A. A\(\sqrt[]{3}\). B. 1,5A.
C. A. D. 2A .
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là
A. 12 cm. B. 10,92 cm.
C. 9,07 cm. D. 10,26 cm.
Câu 14: Biên độ của một dao động điều hòa bằng 0,5 m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động
A. 10 m. B. 2,5 m.
C. 0,5 m. D. 4 m.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là
A. 7,07 cm. B. 17,07 cm.
C. 20 cm. D. 13,66 cm.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian Dt =1,5 s là
A. 13,66 cm. B. 12,07 cm.
C. 12,93 cm. D. 7,92 cm.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là
A. 12 cm. B. 10,92 cm.
C. 9,07 cm. D. 10,26 cm.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Tốc độ trung bình cực đại mà vật đạt được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là
A. 18,92 cm/s. B. 18 cm/s.
C. 13,6 cm/s. D.15,39 cm/s.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Tốc độ trung bình cực tiểu mà vật đạt được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là
A. 18,92 cm/s. B.18 cm/s.
C. 13,6 cm/s. D.15,51 cm/s.
Trên đây là toàn bộ nội dung Bài tập trắc nghiệm Tìm thời gian ngắn nhất và dài nhất mà vật đi được trong DĐĐH môn Vật lý 12. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
Bài tập tìm công suất và hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ và hiệu suất truyền tải điện
-
Rèn luyện kỹ năng lập phương trình Dao động điều hòa Vật lý 12
-
Bài tập và công thức tính nhanh về Con lắc lò xo, Con lắc đơn trong DĐĐH
Chúc các em học tập tốt !