BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
Câu 1: X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt hoàn toàn 0,3 mol hõn hợp trên, thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần 500 ml d2 NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-COOH
B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH
C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, CH3COOH
Câu 2: Khi cho a mol hchc X phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glycol
B. axit adipic
C. ancol o-hidroxibenzylic
D. axit- 3-hidroxipropanoic
Câu 3: X là hợp chất thơm; a mol X tác dụng a lit d2 NaOH 1M. Mặt khác, a mol X td Na dư sau phản ứng thu được 2,24 a lít H2(đktc) . X là
A. HO-C6H4COOCH3
B. CH3-C6H3(OH)2
C. HO-CH2- C6H4-OH
D. HO-C6H4-COOH
Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z 2 chức(Y, Z cùng số nguyên tử cacbon). Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 td Na sinh ra 4,48 lít H2(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4 gam CO2. CT và % kl của X
A. HOOC-CH2-COOH, 70,87%
B. HOOC-CH2-COOH, 54,88%
C. HOOC-COOH, 60,00%
D. HOOC-COOH, 42,86%
Câu 5: Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợptrên tác dụng với 1 lượng dư AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên của X là
A. Axit acrylic
B. axit propionic
C. axit etanoic
D. axit metacrylic
Câu 6: X: HCl, Y: C2H5OH, Z: CH3COOH, T: C6H5OH. Dãy các chất xếp theo chiều tính axit tăng dần
A. T < Y < X < Z
B. X < Z < T < Y
C. Y< T < Z < X
D. Y
Câu 7: Oxi hóa m gam etanol thu được h2 gồm axetandehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X td d2 NaHCO3dư thu được 0,56 lit CO2(đktc). Khối lượng etanol bị oxi hóa tạo ra axit
A. 1,15
B. 4,6
C. 2,3
D. 5,57
Câu 8: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y (MX>MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z td vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. CT , % của X trong Z là
A. C2H3COOH , 43,9
B. C3H5COOH, 54,88
C. C2H5COOH, 56,1
D. HCOOH, 45,12
Câu 9: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml d2 NaOH 1M và KOH 1M, thu được d2 Y cô cạn Y thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. CT của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 , C3H6O2
B. C2H4O2 , C3H4O2
C. C4H6O2 , C3H6O2
D. C4H8O2 , C3H6O2
Câu 10: Hai chất X,Y cùng có CTPT C2H4O2 . Chất X phản ứng với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y tác dụng Na, hòa tan CaCO3. CT X, Y
A. CH3COOH , HOCH2CHO
B. HCOOCH3, HOCH2CHO
C. HCOOCH3, CH3COOH
D. HOCH2CHO, CH3COOH
Câu 11: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất C3H5O2. Khi cho 100 ml d2 axit X nồng độ 0,1M pứ hết d2 NaHCO3 dư thu được V lít CO2(đkrc). Giá trị của V là
A. 448
B. 224
C. 112
D. 336
Câu 12: X là h2 gồm axit cacboxylic đơn chức A và axit cacboxylic nhị chức B. Đốt hoàn toàn 0,15 mol X cần vừa đủ x lít O2, sau pứ thu được 0,4 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Giá trị của x là
A. 0,2
B. 0,375
C. 0,225
D. 0,325
...
Trên đây là phần trích dẫn Bài tập hóa hữu cơ Hợp chất có nhóm chức, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!