Bài tập SGK Toán 10 Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung.
-
Bài tập 1 trang 148 SGK Đại số 10
Có cung α nào mà sinα nhận các giá trị tương ứng sau đây không?
a) \(-0,7\); b) \(\frac{4}{3}\) c) \(-\sqrt{}2\); d)\(\frac{\sqrt{5}}{2}\)
-
Bài tập 2 trang 148 SGK Đại số 10
Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không?
a) \(sin\alpha =\frac{\sqrt{2}}{3}\) và \(cos\alpha =\frac{\sqrt{3}}{3}\);
b) \(sin\alpha = -\frac{4}{5}\) và \(cos\alpha =-\frac{3}{5}\)
c) \(sin\alpha =0,7\) và \(cos\alpha = 0,3\)
-
Bài tập 3 trang 148 SGK Đại số 10
Cho \(0 < \alpha < \frac{\pi }{2}\). Xác định dấu của các giá trị lượng giác
a) \(sin(\alpha - \pi )\); b) \(cos( \frac{3\prod }{2}- \alpha )\)
c) \(tan(\alpha + \pi )\); d) \(cot(\alpha + \frac{\pi}{2})\)
-
Bài tập 4 trang 148 SGK Đại số 10
Tính các giá trị lượng giác của góc α, nếu:
a) \(cos\alpha =\frac{4}{13}\) và \(0 < \alpha <\frac{\pi }{2}\); b) \(sin\alpha = -0,7\)và \(\pi < \alpha <\frac{3\pi }{2}\);
c) \(tan \alpha=-\frac{15}{7}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi\); d) \(cot \alpha = -3\) và \(\frac{3\pi }{2} < \alpha < 2\pi\).
-
Bài tập 5 trang 148 SGK Đại số 10
Tính \(\alpha\), biết:
a) \(cos \alpha = 1\); b) \(cos\alpha = -1\)
c) \(cos\alpha = 0\); d)\(sin \alpha = 1\)
e) \(sin \alpha = -1;\) f) \(sin \alpha = 0,\)
-
Bài tập 6.15 trang 185 SBT Toán 10
Cho \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}\). Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau
a) \(\cos \left( {\alpha - \frac{\pi }{2}} \right)\) b) \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right)\)
c) \(\tan \left( {\frac{{3\pi }}{2} - \alpha } \right)\) d) \(\cot \left( {\alpha + \pi } \right)\)
-
Bài tập 6.16 trang 185 SBT Toán 10
Chứng minh rằng với mọi α, ta luôn có:
a) \(\sin \left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right) = \cos \alpha \)
b) \(\cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right) = - \sin \alpha \)
c) \(\tan \left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right) = - \cot \alpha \)
d) \(\cot \left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right) = - \tan \alpha \)
-
Bài tập 6.17 trang 185 SBT Toán 10
Biết \(\sin \alpha = \frac{3}{4}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Tính
A. \(\frac{{2\tan \alpha - 3\cot \alpha }}{{\cos \alpha + \tan \alpha }}\)
B. \(\frac{{{{\cos }^2}\alpha + {{\cot }^2}\alpha }}{{\tan \alpha + \cot \alpha }}\)
-
Bài tập 6.18 trang 185 SBT Toán 10
Cho \(\tan \alpha - 3\cot \alpha = 6\) và \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}\). Tính
a) \(\sin \alpha + \cos \alpha \)
b) \(\frac{{2\sin \alpha - \tan \alpha }}{{\cos \alpha + \cot \alpha }}\)
-
Bài tập 6.19 trang 185 SBT Toán 10
Cho tanα + cotα = m, hãy tính theo m
a) tan2α + cot2α
b) tan3α + cot3α
-
Bài tập 6.20 trang 186 SBT Toán 10
Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức
a) A = tan18οtan288ο + sin32οsin148ο - sin302οsin122ο
b) \(B = \frac{{1 + {{\sin }^4}\alpha - {{\cos }^4}\alpha }}{{1 - {{\sin }^6}\alpha - {{\cos }^6}\alpha }}\)
-
Bài tập 6.21 trang 186 SBT Toán 10
Chứng minh rằng với mọi α làm cho biểu thức \(\frac{{\sin \alpha + \tan \alpha }}{{\cos \alpha + \cot \alpha }}\) có nghĩa, biểu thức đó không thể là một số âm.