ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01
Câu 1. [2D1-1.2-1] Hỏi hàm số \(y = 2{x^4} + 1\) đồng biến trên khoảng nào?
A. \(\left( {0; + \infty } \right)\). B. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right)\). C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\). D. \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\).
Lời giải
Chọn A
Ta có \(y' = 8{x^3},y' > 0 \leftrightarrow x > 0\). Nên hàm số đã cho đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
Câu 2. [2D1-2.5-1] Số điểm cực trị của hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + x + 1\) là
A. 2. B. 3. C. 1. D.0.
Lời giải
Chọn A
Hàm số bậc ba đã cho có \(y' = - 3{x^2}6x + 1\) là tam thức bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt nên hàm số đã cho có 2 cực trị.
Câu 3. [2D1-3.3-1] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2}\) trên đoạn \(\left[ { - 2;1} \right]\)
A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = 2\) B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = 0\). C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = 20\). D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = 54\).
Lời giải
Chọn C
\(y'{\rm{ }} = - 3{x^2} + 6x = 0 \Leftrightarrow x = 0\) (thỏa mãn) hoặc \(x{\rm{ }} = {\rm{ }}2\) (loại)
\( \Rightarrow y\left( { - 2} \right) = 20;\,y\left( 0 \right) = 0;\,y\left( 1 \right) = 2\)
Vậy: \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = 20\)
Câu 4. [2D1-4.3-1] Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\) có các đường tiệm cận là:
A. \(y=-2\) và \(x=-2\). B. \(y=2\) và \(x=-2\). C. \(y=-2\) và \(x=2\). D. \(y=2\) và \(x=2\).
Lời giải
Chọn B
Nhắc lại đồ thị hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có đường tiệm cận ngang là \(y = \frac{a}{c}\) và đường tiệm cận đứng là \(x = \frac{{ - d}}{c}\).
Câu 5. [2D1-5.2-1] Cho đồ thị như hình vẽ bên. Đây là đồ thị của hàm số nào?
A. \(y = {x^3} + 3{x^2}\). B. \(y = - {x^3} + 3{x^2}\). C. \(y = - {x^3} - 3{x^2}\). D. \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\)
Lời giải
Chọn A
Khi x tiến tới \( + \infty \) thì y tiến tới \( + \infty \), do đó hệ số của \(x^3\) phải dương Loại B, C
Hàm số đi qua điểm (0;0) nên hàm số ở ý D không thỏa mãn
Câu 6. [2D2-1.2-1] Cho biểu thức \(P = \sqrt {{x^4}\sqrt[3]{x}} \) với là số dương khác . Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(P = x\sqrt {{x^2}\sqrt[3]{x}} \). B. \(P = {x^2}.\sqrt[3]{x}\). C. \(P = {x^{\frac{{13}}{6}}}\). D. \(P = \sqrt[6]{{{x^{13}}}}\).
Lời giải
Chọn B.
Với \(x>0, x \ne 1\) thì \(P = \sqrt {{x^4}.{x^{\frac{1}{3}}}} = \sqrt {{x^{\frac{{13}}{3}}}} = {\left( {{x^{\frac{{13}}{3}}}} \right)^{\frac{1}{2}}} = {x^{\frac{{13}}{6}}} = {x^2}.{x^{\frac{1}{6}}} = {x^2}\sqrt[6]{x}\).
---------Xem đầy đủ tại xem online hoặc tải về máy----------
Trên đây là 1 phần trích dẫn của 5 đề ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 12 có lời giải chi tiết. Để xem chi tiết vui lòng xem online hoặc tải về máy. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 Sở GD và ĐT Thái Nguyên năm 2017 - 2018 có đáp án chi tiết