CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Câu 1: Diện tích cây trồng thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu đường chuyển động. B. kí hiệu
C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 2: Trong phương pháp kí hiệu, đế phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí , nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triến, người ta sứ dụng / cùng một kí hiệu nhưng khác nhau về
A. màu sắc. B. diện tích (độ to nhó),
C. nét vẽ. D. cà 3 cách trên.
Câu 3: Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động ?
A. Đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.
B. Các luồng di dân.
C. Đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp:
A. kí hiệu B. bản đồ – biểu đồ C. vùng phân bố D. chấm điểm
Câu 5: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố với phạm vi rộng rải. B. phân bố theo những điểm cụ thể.
C. phân bố theo dải. D. phân bố không đồng đều.
Câu 6: Trong phương pháp bán đồ - biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng cùa một đôi tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách
A. đặt các kí hiệu vào phạm vi cúa các đơn vị lãnh thổ đó.
B. đặt các biêu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
C. đặt các điếm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thố đó.
D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thố đó.
Câu 7: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí nhưng khác nhau về mặt sô lượng (quy mô), người ta sứ dụng cùng một kí hiệu nhưng khác nhau về
A. màu sắc B. nét vẽ.
C. diện tích (độ to nhỏ). D. cá 3 cách trẽn.
Câu 8: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí
A. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính. B. trong một khoảng thời gian nhất định,
C. được phân bố ở các vùng khác nhau. D. được sắp xếp thứ tự theo thời gian.
Câu 9: Phương pháp đường chuyến động được dùng để thể hiện các đối tượng đi lí có đặc điểm
A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố theo luồng di chuyến,
C. phân bố phân tán, lẻ té. D. phân bố thành từng vùng.
Câu 10: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ. B. phân bố tập trung theo điểm.
C. phân bố theo tuyến. D. phân bố ở phạm vi rộng.
Câu 11: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá.. B. biên giới, đường giao thông..
C. các luồng di dân, các luồng vận tải.. D. các nhà máy, đường giao thông..
Câu 12: Để thể hiện sự phần bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu. B. phương phảp kí hiệu đường chuyển động,
C. phương pháp chấm điểm. D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.
Câu 13: Trên bản đồ tự nhiên, đối tượng địa lí nào sau đây không được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động ?
A. Hướng gió B. Dòng biển C. Dòng sông D. Hướng bảo
Câu 14: Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố tập trung theo điểm. B. phân bố ở những khu vực nhất định .
C. phân bố ở phạm vi rộng lớn. D. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Câu 15: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí
A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể. B. có sự di chuyển theo các tuyến.
C. có sự phân bố theo tuyến. D. có sự phân bố rải rác.
Câu 16: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
A. phân bố theo luồng di chuyển. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố thanh từng vùng.
Câu 17: Nhận định đúng về sự thể hiện của phương pháp khoanh vùng là:
A. Thể hiện được sự phân bố của các đối tượng địa lí
B. Thể hiện được động lực phát triển của các đối tượng
C. Thể hiện sự phổ biến của 1 loại đối tượng riêng lẻ tách ra với các loại đối tượng khác
D. Thể hiện được qui mô của đối tượng.
Câu 18: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện
A. chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
B. giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
C. tính chất của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
D. động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
Câu 19: Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp
A. kí hiệu. B. đường chuyển động. C. chấm điểm. D. bản đồ-biểu đồ.
Câu 20: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ
A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.
Câu 21: Trong bản đồ, khi the hiện mò sảt người ta dùng kí hiệu ▲, dây là dạng ki hiệu nào?
A. Kí hiệu lập thể. B. Kí hiệu chữ. C. Ki hiệu lượng hình. D. Kí hiệu hình học.
Câu 22: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được
A. số lượng và khối lượng của đối tượng. B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng,
C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng. D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng.
Câu 23: Sự phân bô các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu đường chuyển động. B. kí hiệu,
C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 24: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bán đồ, người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu. B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động,
C. phương pháp chấm điểm. D. phương pháp bản đồ " biểu đồ.
Câu 25: Sự phân bố các cơ sở chăn nuôi thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu đường chuyển động. B. kí hiệu,
C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 26: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể
A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố theo luồng di chuyển.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. phân bố thành từng vùng.
Câu 27: Phương pháp chấm điếm được dùng đế thế hiện các đối tượng dịa lí có đặc điếm
A. phân bố thành vùng B. phân bố theo luồng di chuyển,
C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố phân tán le té.
Câu 28: Phương pháp kỉ hiệu không chỉ xác định vị trí cua dối tưựng địa lí mà còn thể hiện được
A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyền cua đối tượng địa li.
B. Số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí
C. giá trị tồng cộng cùa đối tượng địa lí.
D. hướng di chuyền của đối tượng địa lí.
Câu 29: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp
A. kí hiệu đường chuyển động. B. vùng phân bố.
C. kí hiệu. D. chấm điểm.
Câu 30: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được
A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.
B. số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.
C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.
ĐÁP ÁN
1 | C | 11 | C | 21 | D |
2 | A | 12 | C | 22 | A |
3 | B | 13 | C | 23 | C |
4 | D | 14 | B | 24 | A |
5 | B | 15 | B | 25 | C |
6 | B | 16 | C | 26 | B |
7 | C | 17 | C | 27 | D |
8 | A | 18 | B | 28 | B |
9 | B | 19 | D | 29 | C |
10 | A | 20 | A | 30 | B |
---(Nội dung đề và đáp án từ câu 31-43 của tài liệu vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung tài liệu 43 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập các phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ Địa lí 10 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
- Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 10 năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Khuyến có đáp án
- Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lý 10 năm 2020 - Trường THPT Thanh Miện có đáp án
Chúc các em học tập tốt !