4 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN ĐỊA LỚP 11 NĂM 2018-2019 – TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
Đề 1:
Câu 1: Nhật Bản là một quốc gia nằm ở:
A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Đông Á
Câu 2: Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là:
A. Hàn đới và ôn đới lục địa.
B. Hàn đới và ôn đới hải dương.
C. Ôn đới và cận nhiệt đới.
D. Ôn đới hải dương và nhiệt đới
Câu 3: Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu
A. Gió mùa. B. Lục địa. C. Chí tuyến. D. Hải dương.
Câu 4: Vùng kinh tế/đảo Hônsu không có đặc điểm nổi bật là
A. diện tích rộng lớn nhất. B. dân số đông nhất.
C. tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất. D. kinh tế phát triển nhất.
Câu 5: Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là:
A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.
C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.
Câu 6: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản năm 2005 ở mức
A. 0,1%/năm. B. 0,5%/năm. C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10
Dựa vào lược đồ Các trung tâm công nghiệp chính Nhật Bản, trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 7: Khu vực tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất là:
A. Đảo Honsu B. Đảo kiuxiu C. Đảo Hôcaiđô D. Đông Nam đảo Honsu
Câu 8: Ngành công nghiệp đóng tàu được phân bố nhiều ở đảo Hônsu vì đảo Hônsu có:
A. Nhiều nguyên vật liệu cho ngành đóng tàu B. Nhiều rừng để cung cấp gỗ cho ngành đóng tàu
C. Nhiều cảng biển quan trọng D. Ngành giao thông vận tải phát triển
Câu 9: Ngành công nghiệp giấy tập trung nhiều ở đảo Hôcaiđô vì:
A. Đảo Hôcaiđô có các ngành công nghiệp truyền thống rất phát triển
B. Đảo Hôcaiđô có nhiều công nhân lành nghề về lâm nghiệp
C. Đảo Hôcaiđô có nhiều cảng biển tốt tạo điều kiện chuyên chở gỗ xuất khẩu
D. Đảo Hôcaiđô là nơi có diện tích rừng lớn nhất Nhật Bản
Câu 10: Các hải cảng lớn của Nhật Bản:
A. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê, Ca-oa-sa-ki . B. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Cô-bê.
C. Tô-ky-ô, Ca-oa-xa-ki, Hi-rô-shi-ma, Ki-ô-tô. D. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-ga-sa-ki, Ô-xa-ca.
Câu 11: Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với
A. các nước phát triển. B. các nước đang phát triển.
C. các nước châu Á. D. EU
Câu 12: Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là
A. lúa gạo. B. lúa mì. C. ngô. D. tơ tằm.
Câu 13: Từ năm 1991 đến 2004, vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam chiếm
A. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. B. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
C. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. D. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
Câu 14: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. Khủng hoảng tài chính trên thế giới. B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. Sức mua thị trường trong nước giảm. D. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều.
Câu 15: Hiện nay (2018) GDP của Nhật Bản đứng
A. thứ hai thế giới sau CHLB Đức. B. thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ.
C. thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và CHLB Đức. D. thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Câu 16: Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất khẩu 45% số sản phẩm làm ra là
A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Rô bốt (người máy). D. Sản phẩm tin học.
Câu 17: Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX, đến nay vẫn được duy trì và phát triển là ngành
A. công nghiệp dệt. B. công nghiệp chế tạo máy.
C. công nghiệp sản xuất điện tử. D. công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 18: Dựa vào bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Ý nào dưới đây không chính xác:
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản liên tục giảm từ năm 1990 - 2001
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản tăng giảm không đều qua các năm
C. Tốc độ tăng GDP cao nhất năm 1990, thấp nhất năm 2001
D. Tốc độ tăng GDP năm 1999 gấp đôi năm 2001
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 19 đến câu 20
Dựa vào bảng số liệu:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI (Nhật Bản)
Năm | 1950 | 1970 | 1977 | 2005 | 2025 |
Dưới 15 tuổi (%) | 35,4 | 23,9 | 15,3 | 13,9 | 11,7 |
Từ 15 - 64 (%) | 59,6 | 69,0 | 69,0 | 66,9 | 60,1 |
65 tuổi trở lên(%) | 5,0 | 7,1 | 15,7 | 19,2 | 28,2 |
Số dân (triệu người) | 83,0 | 104,0 | 126,0 | 127,0 | 117,0 |
Câu 19: Ý nào dưới đây không chính xác về biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm:
A. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi liên tục giảm
B. Nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi liên tục tăng
C. Nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên liên tục tăng
D. Năm 1950 Nhật bản có cơ cấu dân số trẻ, năm 2025 thì ngược lại
Câu 20: Dạng biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua 2 năm 1970 và 2005 là:
A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ cột
Câu 21: Thuận lợi cơ bản của tự nhiên miền Tây trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc là:
A. Tạo các điều kiện tốt cho người dân sinh sống và sản xuất
B. Hoạt động công nghiệp có thể phát triển với quy mô lớn
C. Giao thông đường sông phát triển do mạng lưới sông ngòi dày đặc
D. Cung cấp nguồn tài nguyên với trữ lượng lớn, giá trị cao
Câu 22: Năm 2005, dân số nông thôn Trung Quốc chiếm:
A. 37% B. 63% C. 60% D. 40%
Câu 23: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm do:
A. Mức sống người dân ngày càng cao
B. Ý thức tự giác của người dân
C. Tư tưởng phong kiến, trọng nam trong nhân dân không còn
D. Nhà nước tiến hành chính sách dân số rất triệt để
Câu 24: Hiện nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc:
A. Đứng hàng đầu thế giới B. Đứng hàng thứ ba thế giới
C. Đứng hàng thứ hai thế giới D. Đứng hàng thứ tư thế giới
Câu 25: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc:
A. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ
B. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất
C. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng
D. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống
Câu 26: Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2, dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là:
A. 136 người /km2 B. 220 người /km2
C. 1360 người /km2 D. 13,6 người / km2
Câu 27: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau các nước
A. Nga, Hoa Kì, Canada B. Nga, Canada, Hoa Kì
C. Nga, Canada, Australlia D. Nga, Hoa Kì, Mông Cổ.
Câu 28: Do lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 200 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu Trung Quốc chủ yếu sẽ là:
A. Nhiệt đới , hàn đới B. Cận nhiệt đới, hàn đới
C. Cận nhiệt đới, ôn đới D. Nhiệt đới và cận nhiệt đới
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây là của miền Đông Trung Quốc:
A. Gồm rất nhiều núi cao B. Là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn
C. Khí hậu ôn đới lục địa D. Là vùng có các đồng bằng châu thổ rộng lớn
Câu 30: Ven biển phía Đông của Trung Quốc có hai khu đặc hành chính là:
A. Thượng Hải, Bắc Kinh B. Hồng Kông, Ma Cao
C. Đài Loan, Quảng Đông D. Hồng Kông, Thượng Hải
Câu 31: Trong chính sách công nghiệp mới, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là:
A. Chế tạo máy, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng
C. Điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô, dệt may và luyện kim
D. Điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, luyện kim và đóng tàu
Câu 32: Phát minh nào dưới đây không phải là của người Trung Quốc ?
A. La bàn B. Thuốc súng C. Kĩ thuật in D. Thuyền buồm
Câu 33: Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ nhờ sự phát triển của các ngành
A. Điện, luyện kim, cơ khí, hóa chất. B. Điện , luyện kim, cơ khí chính xác, điện tử.
C. Điện tử, cơ khí chính xác, máy móc tự động. D. Điên tử, sản xuất ô tô, đóng tàu.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 34 đến câu 37
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC THỜI KÌ 1985 - 2013
Năm | 1985 | 1995 | 2004 | 2013 |
Than (triệu tấn) | 961,5 | 1536,9 | 1634,9 | 1830,2 |
Điện (tỉ Kwh) | 390,6 | 956,0 | 2187,0 | 3210,4 |
Thép (triệu tấn) | 47 | 95 | 272,8 | 547,9 |
Xi măng (triệu tấn) | 146 | 476 | 970 | 1800 |
Câu 34: Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào dưới đây là đúng về tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985 - 2013?
A. Xi măng có tốc độ tăng trưởng không liên tục qua các năm.
B. Điện có tốc độ tăng không ổn định qua các năm.
C. Than có tốc độ tăng chậm nhất.
D. Thép có tốc độ tăng nhanh nhất.
Câu 35: Nếu lấy năm 1985 =100%, tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của Trung Quốc qua các năm lần lượt là
A. 160%; 170%; 190%. B. 202%; 580%; 1166%.
C. 245%; 586%; 822%. D. 160%; 560%; 822%.
Câu 36: Từ bảng số liệu trên, nếu lấy 1985 =100%, tốc độ tăng trưởng các sản phẩm năm 2013 lần lượt là
A. 190%; 822%; 1233%; 1166%. B. 190%; 822%; 1166%; 1233%.
C. 170%; 560%; 580%; 664%. D. 160%; 245%, 202%; 326%.
Câu 37: Từ bảng số liệu trên, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985 - 2013 là:
A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ cột
Câu 38: Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: miền Đông và miền Tây của Trung Quốc là:
A. Kinh tuyến 950Đ B. Kinh tuyến 1000Đ
C. Kinh tuyến 1050Đ D. Kinh tuyến 1100Đ
Câu 39: Chăn nuôi cừu của Trung Quốc phát triển mạnh ở:
A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Miền Tây D. Dọc duyên hải
Câu 40: Lãnh thổ Trung Quốc nằm trong khu vực
A. Đông Á và Trung Á B. Đông Á và Đông Nam Á
C. Đông Á và Bắc Á D. Trung Á và Nam Á
----------------- Hết -----------------
Đề 2:
Câu 1: Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là:
A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
C. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.
D. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.
Câu 2: Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là
A. ngô. B. tơ tằm. C. lúa mì. D. lúa gạo.
Câu 3: Thuận lợi cơ bản của tự nhiên miền Tây trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc là:
A. Giao thông đường sông phát triển do mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. Hoạt động công nghiệp có thể phát triển với quy mô lớn
C. Tạo các điều kiện tốt cho người dân sinh sống và sản xuất
D. Cung cấp nguồn tài nguyên với trữ lượng lớn, giá trị cao
Câu 4: Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX, đến nay vẫn được duy trì và phát triển là ngành
A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp đóng tàu biển.
C. công nghiệp dệt. D. công nghiệp sản xuất điện tử.
Câu 5: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm do:
A. Tư tưởng phong kiến, trọng nam trong nhân dân không còn
B. Nhà nước tiến hành chính sách dân số rất triệt để
C. Mức sống người dân ngày càng cao
D. Ý thức tự giác của người dân
Câu 6: Trong chính sách công nghiệp mới, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là:
A. Điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, luyện kim và đóng tàu
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng
C. Điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô, dệt may và luyện kim
D. Chế tạo máy, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng
Câu 7: Chăn nuôi cừu của Trung Quốc phát triển mạnh ở:
A. Đông Nam B. Đông Bắc C. Miền Tây D. Dọc duyên hải
Câu 8: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản năm 2005 ở mức
A. 0,1%/năm. B. 0,5%/năm. C. 1,5%/năm. D. 1,0%/năm.
Câu 9: Hiện nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc:
A. Đứng hàng thứ hai thế giới B. Đứng hàng đầu thế giới
C. Đứng hàng thứ tư thế giới D. Đứng hàng thứ ba thế giới
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 10 đến câu 13
Dựa vào lược đồ Các trung tâm công nghiệp chính Nhật Bản, trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 10: Ngành công nghiệp giấy tập trung nhiều ở đảo Hôcaiđô vì:
A. Đảo Hôcaiđô có các ngành công nghiệp truyền thống rất phát triển
B. Đảo Hôcaiđô có nhiều công nhân lành nghề về lâm nghiệp
C. Đảo Hôcaiđô có nhiều cảng biển tốt tạo điều kiện chuyên chở gỗ xuất khẩu
D. Đảo Hôcaiđô là nơi có diện tích rừng lớn nhất Nhật Bản
Câu 11: Các hải cảng lớn của Nhật Bản:
A. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê, Ca-oa-sa-ki . B. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Cô-bê.
C. Tô-ky-ô, Ca-oa-xa-ki, Hi-rô-shi-ma, Ki-ô-tô. D. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-ga-sa-ki, Ô-xa-ca.
Câu 12: Ngành công nghiệp đóng tàu được phân bố nhiều ở đảo Hônsu vì đảo Hônsu có:
A. Nhiều rừng để cung cấp gỗ cho ngành đóng tàu B. Nhiều nguyên vật liệu cho ngành đóng tàu
C. Nhiều cảng biển quan trọng D. Ngành giao thông vận tải phát triển
Câu 13: Khu vực tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất là:
A. Đảo Honsu B. Đảo kiuxiu C. Đông Nam đảo Honsu D. Đảo Hôcaiđô
Câu 14: Năm 2005, dân số nông thôn Trung Quốc chiếm:
A. 40% B. 37% C. 60% D. 63%
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là của miền Đông Trung Quốc:
A. Khí hậu ôn đới lục địa B. Là vùng có các đồng bằng châu thổ rộng lớn
C. Gồm rất nhiều núi cao D. Là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn
Câu 16: Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2, dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là:
A. 220 người /km2 B. 1360 người /km2
C. 13,6 người / km2 D. 136 người /km2
Câu 17: Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với
A. các nước châu Á. B. các nước đang phát triển.
C. các nước phát triển. D. EU
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 18 đến câu 21
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC THỜI KÌ 1985 - 2013
Năm | 1985 | 1995 | 2004 | 2013 |
Than (triệu tấn) | 961,5 | 1536,9 | 1634,9 | 1830,2 |
Điện (tỉ Kwh) | 390,6 | 956,0 | 2187,0 | 3210,4 |
Thép (triệu tấn) | 47 | 95 | 272,8 | 547,9 |
Xi măng (triệu tấn) | 146 | 476 | 970 | 1800 |
Câu 18: Nếu lấy năm 1985 =100%, tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của Trung Quốc qua các năm lần lượt là
A. 245%; 586%; 822%. B. 202%; 580%; 1166%.
C. 160%; 170%; 190%. D. 160%; 560%; 822%.
Câu 19: Từ bảng số liệu trên, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985 - 2013 là:
A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền
Câu 20: Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào dưới đây là đúng về tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985 - 2013?
A. Thép có tốc độ tăng nhanh nhất. B. Xi măng có tốc độ tăng trưởng không liên tục qua các năm.
C. Than có tốc độ tăng chậm nhất. D. Điện có tốc độ tăng không ổn định qua các năm.
Câu 21: Từ bảng số liệu trên, nếu lấy 1985 =100%, tốc độ tăng trưởng các sản phẩm năm 2013 lần lượt là
A. 160%; 245%, 202%; 326%. B. 190%; 822%; 1166%; 1233%.
C. 170%; 560%; 580%; 664%. D. 190%; 822%; 1233%; 1166%.
Câu 22: Hiện nay (2018) GDP của Nhật Bản đứng
A. thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ. B. thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và CHLB Đức.
C. thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. D. thứ hai thế giới sau CHLB Đức.
Câu 23: Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu
A. Chí tuyến. B. Lục địa. C. Gió mùa. D. Hải dương.
Câu 24: Ven biển phía Đông của Trung Quốc có hai khu đặc hành chính là:
A. Hồng Kông, Ma Cao B. Hồng Kông, Thượng Hải
C. Thượng Hải, Bắc Kinh D. Đài Loan, Quảng Đông
Câu 25: Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: miền Đông và miền Tây của Trung Quốc là:
A. Kinh tuyến 950Đ B. Kinh tuyến 1100Đ
C. Kinh tuyến 1050Đ D. Kinh tuyến 1000Đ
Câu 26: Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là:
A. Hàn đới và ôn đới hải dương. B. Ôn đới hải dương và nhiệt đới.
C. Ôn đới và cận nhiệt đới. D. Hàn đới và ôn đới lục địa.
Câu 27: Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất khẩu 45% số sản phẩm làm ra là
A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Rô bốt (người máy). D. Sản phẩm tin học.
Câu 28: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều. B. Khủng hoảng tài chính trên thế giới.
C. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. D. Sức mua thị trường trong nước giảm.
Câu 29: Phát minh nào dưới đây không phải là của người Trung Quốc ?
A. La bàn B. Kĩ thuật in C. Thuyền buồm D. Thuốc súng
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 30 đến câu 31
Dựa vào bảng số liệu:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI (Nhật Bản)
Năm | 1950 | 1970 | 1977 | 2005 | 2025 |
Dưới 15 tuổi (%) | 35,4 | 23,9 | 15,3 | 13,9 | 11,7 |
Từ 15 - 64 (%) | 59,6 | 69,0 | 69,0 | 66,9 | 60,1 |
65 tuổi trở lên(%) | 5,0 | 7,1 | 15,7 | 19,2 | 28,2 |
Số dân (triệu người) | 83,0 | 104,0 | 126,0 | 127,0 | 117,0 |
Câu 30: Dạng biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua 2 năm 1970 và 2005 là:
A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ tròn
Câu 31: Ý nào dưới đây không chính xác về biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm:
A. Năm 1950 Nhật bản có cơ cấu dân số trẻ, năm 2025 thì ngược lại
B. Nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên liên tục tăng
C. Nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi liên tục tăng
D. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi liên tục giảm
Câu 32: Nhật Bản là một quốc gia nằm ở:
A. Đông Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á
Câu 33: Dựa vào bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Ý nào dưới đây không chính xác:
A. Tốc độ tăng GDP năm 1999 gấp đôi năm 2001
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản tăng giảm không đều qua các năm
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản liên tục giảm từ năm 1990 - 2001
D. Tốc độ tăng GDP cao nhất năm 1990, thấp nhất năm 2001
Câu 34: Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ nhờ sự phát triển của các ngành
A. Điên tử, sản xuất ô tô, đóng tàu. B. Điện tử, cơ khí chính xác, máy móc tự động.
C. Điện, luyện kim, cơ khí, hóa chất. D. Điện , luyện kim, cơ khí chính xác, điện tử.
Câu 35: Từ năm 1991 đến 2004, vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam chiếm
A. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. B. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
C. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. D. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
Câu 36: Lãnh thổ Trung Quốc nằm trong khu vực
A. Đông Á và Đông Nam Á B. Đông Á và Trung Á
C. Đông Á và Bắc Á D. Trung Á và Nam Á
Câu 37: Do lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 200 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu Trung Quốc chủ yếu sẽ là:
A. Nhiệt đới , hàn đới B. Cận nhiệt đới, hàn đới
C. Nhiệt đới và cận nhiệt đới D. Cận nhiệt đới, ôn đới
Câu 38: Vùng kinh tế/đảo Hônsu không có đặc điểm nổi bật là
A. tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất. B. kinh tế phát triển nhất.
C. diện tích rộng lớn nhất. D. dân số đông nhất.
Câu 39: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc:
A. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống
B. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng
C. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất
D. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ
Câu 40: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau các nước
A. Nga, Canada, Australlia B. Nga, Hoa Kì, Canada
C. Nga, Canada, Hoa Kì D. Nga, Hoa Kì, Mông Cổ.
----------------- Hết -----------------
Đề 3:
Câu 1: Ven biển phía Đông của Trung Quốc có hai khu đặc hành chính là:
A. Thượng Hải, Bắc Kinh B. Hồng Kông, Thượng Hải
C. Hồng Kông, Ma Cao D. Đài Loan, Quảng Đông
Câu 2: Hiện nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc:
A. Đứng hàng thứ tư thế giới B. Đứng hàng thứ hai thế giới
C. Đứng hàng đầu thế giới D. Đứng hàng thứ ba thế giới
Câu 3: Vùng kinh tế/đảo Hônsu không có đặc điểm nổi bật là
A. tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất. B. kinh tế phát triển nhất.
C. dân số đông nhất. D. diện tích rộng lớn nhất.
Câu 4: Phát minh nào dưới đây không phải là của người Trung Quốc ?
A. La bàn B. Kĩ thuật in C. Thuốc súng D. Thuyền buồm
Câu 5: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc:
A. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất
B. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống
C. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ
D. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng
Câu 6: Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất khẩu 45% số sản phẩm làm ra là
A. Ô tô. B. Tàu biển. C. Sản phẩm tin học. D. Rô bốt (người máy).
Câu 7: Trung Quốc có diện tích 9572,8 nghìn km2, dân số 1303,7 triệu người (2005), nên mật độ dân số Trung Quốc là:
A. 136 người /km2 B. 13,6 người / km2
C. 1360 người /km2 D. 220 người /km2
Câu 8: Hiện nay (2018) GDP của Nhật Bản đứng
A. thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và CHLB Đức. B. thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ.
C. thứ hai thế giới sau CHLB Đức. D. thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Câu 9: Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: miền Đông và miền Tây của Trung Quốc là:
A. Kinh tuyến 1050Đ B. Kinh tuyến 1100Đ
C. Kinh tuyến 1000Đ D. Kinh tuyến 950Đ
Câu 10: Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là
A. lúa gạo. B. ngô. C. lúa mì. D. tơ tằm.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 11 đến câu 14
Dựa vào lược đồ Các trung tâm công nghiệp chính Nhật Bản, trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 11: Khu vực tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất là:
A. Đảo Hôcaiđô B. Đảo Honsu
C. Đảo kiuxiu D. Đông Nam đảo Honsu
Câu 12: Ngành công nghiệp đóng tàu được phân bố nhiều ở đảo Hônsu vì đảo Hônsu có:
A. Nhiều nguyên vật liệu cho ngành đóng tàu B. Ngành giao thông vận tải phát triển
C. Nhiều rừng để cung cấp gỗ cho ngành đóng tàu D. Nhiều cảng biển quan trọng
Câu 13: Các hải cảng lớn của Nhật Bản:
A. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-ga-sa-ki, Ô-xa-ca. B. Tô-ky-ô, Ca-oa-xa-ki, Hi-rô-shi-ma, Ki-ô-tô.
C. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê, Ca-oa-sa-ki . D. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Cô-bê.
Câu 14: Ngành công nghiệp giấy tập trung nhiều ở đảo Hôcaiđô vì:
A. Đảo Hôcaiđô có nhiều cảng biển tốt tạo điều kiện chuyên chở gỗ xuất khẩu
B. Đảo Hôcaiđô có nhiều công nhân lành nghề về lâm nghiệp
C. Đảo Hôcaiđô là nơi có diện tích rừng lớn nhất Nhật Bản
D. Đảo Hôcaiđô có các ngành công nghiệp truyền thống rất phát triển
Câu 15: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản năm 2005 ở mức
A. 0,5%/năm. B. 1,0%/năm. C. 0,1%/năm. D. 1,5%/năm.
Câu 16: Chăn nuôi cừu của Trung Quốc phát triển mạnh ở:
A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Dọc duyên hải D. Miền Tây
Câu 17: Thuận lợi cơ bản của tự nhiên miền Tây trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc là:
A. Tạo các điều kiện tốt cho người dân sinh sống và sản xuất
B. Cung cấp nguồn tài nguyên với trữ lượng lớn, giá trị cao
C. Giao thông đường sông phát triển do mạng lưới sông ngòi dày đặc
D. Hoạt động công nghiệp có thể phát triển với quy mô lớn
Câu 18: Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu
A. Lục địa. B. Hải dương. C. Chí tuyến. D. Gió mùa.
Câu 19: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau các nước
A. Nga, Canada, Australlia B. Nga, Hoa Kì, Canada
C. Nga, Hoa Kì, Mông Cổ. D. Nga, Canada, Hoa Kì
Câu 20: Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là:
A. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.
C. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.
D. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
Câu 21: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. B. Sức mua thị trường trong nước giảm.
C. Khủng hoảng tài chính trên thế giới. D. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 22 đến câu 23
Dựa vào bảng số liệu:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI (Nhật Bản)
Năm | 1950 | 1970 | 1977 | 2005 | 2025 |
Dưới 15 tuổi (%) | 35,4 | 23,9 | 15,3 | 13,9 | 11,7 |
Từ 15 - 64 (%) | 59,6 | 69,0 | 69,0 | 66,9 | 60,1 |
65 tuổi trở lên(%) | 5,0 | 7,1 | 15,7 | 19,2 | 28,2 |
Số dân (triệu người) | 83,0 | 104,0 | 126,0 | 127,0 | 117,0 |
Câu 22: Dạng biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua 2 năm 1970 và 2005 là:
A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ cột
Câu 23: Ý nào dưới đây không chính xác về biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm:
A. Năm 1950 Nhật bản có cơ cấu dân số trẻ, năm 2025 thì ngược lại
B. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi liên tục giảm
C. Nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi liên tục tăng
D. Nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên liên tục tăng
Câu 24: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm do:
A. Nhà nước tiến hành chính sách dân số rất triệt để
B. Mức sống người dân ngày càng cao
C. Tư tưởng phong kiến, trọng nam trong nhân dân không còn
D. Ý thức tự giác của người dân
Câu 25: Lãnh thổ Trung Quốc nằm trong khu vực
A. Trung Á và Nam Á B. Đông Á và Đông Nam Á
C. Đông Á và Bắc Á D. Đông Á và Trung Á
Câu 26: Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ nhờ sự phát triển của các ngành
A. Điện , luyện kim, cơ khí chính xác, điện tử. B. Điện, luyện kim, cơ khí, hóa chất.
C. Điện tử, cơ khí chính xác, máy móc tự động. D. Điên tử, sản xuất ô tô, đóng tàu.
Câu 27: Dựa vào bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Ý nào dưới đây không chính xác:
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản liên tục giảm từ năm 1990 - 2001
B. Tốc độ tăng GDP năm 1999 gấp đôi năm 2001
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản tăng giảm không đều qua các năm
D. Tốc độ tăng GDP cao nhất năm 1990, thấp nhất năm 2001
Câu 28: Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là:
A. Hàn đới và ôn đới hải dương. B. Ôn đới hải dương và nhiệt đới.
C. Ôn đới và cận nhiệt đới. D. Hàn đới và ôn đới lục địa.
Câu 29: Từ năm 1991 đến 2004, vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam chiếm
A. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. B. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
C. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. D. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
Câu 30: Nhật Bản là một quốc gia nằm ở:
A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Đông Á
Câu 31: Năm 2005, dân số nông thôn Trung Quốc chiếm:
A. 40% B. 63% C. 37% D. 60%
Câu 32: Đặc điểm nào sau đây là của miền Đông Trung Quốc:
A. Là vùng có các đồng bằng châu thổ rộng lớn B. Khí hậu ôn đới lục địa
C. Gồm rất nhiều núi cao D. Là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn
Câu 33: Do lãnh thổ Trung Quốc kéo dài từ 200 Bắc đến 530 Bắc nên khí hậu Trung Quốc chủ yếu sẽ là:
A. Cận nhiệt đới, hàn đới B. Nhiệt đới và cận nhiệt đới
C. Cận nhiệt đới, ôn đới D. Nhiệt đới , hàn đới
Câu 34: Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với
A. các nước phát triển. B. các nước đang phát triển.
C. các nước châu Á. D. EU
Câu 35: Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX, đến nay vẫn được duy trì và phát triển là ngành
A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp dệt.
C. công nghiệp đóng tàu biển. D. công nghiệp sản xuất điện tử.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 36 đến câu 39
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC THỜI KÌ 1985 - 2013
Năm | 1985 | 1995 | 2004 | 2013 |
Than (triệu tấn) | 961,5 | 1536,9 | 1634,9 | 1830,2 |
Điện (tỉ Kwh) | 390,6 | 956,0 | 2187,0 | 3210,4 |
Thép (triệu tấn) | 47 | 95 | 272,8 | 547,9 |
Xi măng (triệu tấn) | 146 | 476 | 970 | 1800 |
Câu 36: Từ bảng số liệu trên, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985 - 2013 là:
A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ đường
Câu 37: Nếu lấy năm 1985 =100%, tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của Trung Quốc qua các năm lần lượt là
A. 160%; 560%; 822%. B. 202%; 580%; 1166%.
C. 160%; 170%; 190%. D. 245%; 586%; 822%.
Câu 38: Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào dưới đây là đúng về tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985 - 2013?
A. Thép có tốc độ tăng nhanh nhất.
B. Than có tốc độ tăng chậm nhất.
C. Xi măng có tốc độ tăng trưởng không liên tục qua các năm.
D. Điện có tốc độ tăng không ổn định qua các năm.
Câu 39: Từ bảng số liệu trên, nếu lấy 1985 =100%, tốc độ tăng trưởng các sản phẩm năm 2013 lần lượt là
A. 170%; 560%; 580%; 664%. B. 190%; 822%; 1166%; 1233%.
C. 160%; 245%, 202%; 326%. D. 190%; 822%; 1233%; 1166%.
Câu 40: Trong chính sách công nghiệp mới, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là:
A. Chế tạo máy, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng
C. Điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô, dệt may và luyện kim
D. Điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, luyện kim và đóng tàu
----------------- Hết -----------------
{-- Xem nội dung đầy đủ và đáp án tại Xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần Đề thi HK2 môn Địa năm 2018-2019 để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website Chúng tôi chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!