3 Đề tổng hợp kiến thức học kì 1 Hóa 11

3 ĐỀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC HỌC KÌ 1 HÓA 11

 

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1- SỐ 1

Câu 1: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, FeSO4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng  thì  tạo ra khí NO?

A. 5 chất                                   B. 6 chất                         C. 3 chất                         D. 4 chất

Câu 2: Chọn câu phát biểu sai:

A). Nhận biết các dung dịch: K3PO4, KCl; KNO3 ta có thể dùng AgNO3.

B). Nhận biết các dung dịch Al2(SO4)3; K3PO4; NaNO3 ta có thể dùng quỳ tím

C). Nhận biết các dung dịch HNO3, H2SO4, H3PO4 bằng dung dịch Ba(OH)2.

D). Nhận biết N2, NH3 , H2 bằng CuO nung nóng

Câu 3: Cho các muối: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; LiNO3; KNO3; Hg(NO3)2; AgNO3; Zn(NO3)2; Pb(NO3)3. Khi nhiệt phân, có x  muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, y muối cho sản phẩm kim loại và z muối cho sản phẩm là muối nitrit.Giá trị x,y,z lần lượt là:

A.3,3,3                                      B.5,2,2                           C.4,3,2                            D.4,2,3

Câu 4: Cho các nhận xét sau :

1. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính                        

2. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có pH < 7

3. Muối  axit là muối mà anion gốc axit còn H phân li ra H+    

4. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm           

5..Sự điện li là sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.

Số nhận xét đúng là:

A.5                                          B.4                                  C.3                                  D.2

Câu 5: Cho các phản ứng sau

(1) NH4NO2  →                        

(2) Cu(NO3)2 →

(3) NH3 +O2  →    

(4) NH3 + Cl2    →        

(5) NH3 + CuO  →        

 (6) NH4Cl   →               

(7) NH3 +O2  →

Có bao nhiêu phản ứng tạo khí N2 ?    

A. 2                                      B.3                                   C.4                                    D.5

Câu 6: Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về NH3:

 (1). Khí NH3 có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.

 (2). Khi đun nóng NH3 với O2 ở nhiệt độ 850oC có xúc tác Pt thì sản phẩm tạo thành là khí N2.

 (3). Trong các phản ứng oxi hóa khử ( không xét phản ứng phân hủy) : NH3 chỉ thể hiện tính khử.

 (4). Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

 (5). Trong phòng thí nghiệm, để điều chế NH3 người ta sẽ cho H2 tác dụng với N2 ( to , p, xt).

A. 1                                      B. 2                                 C. 4                                  D. 3        

Câu 7. Có những nhận định sau về muối amoni:

1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước

2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo môi trường bazo

3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac

4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt

Nhóm gồm các nhận định đúng là:                                

A. 1, 2, 3                               B. 2, 3, 4                          C. 1, 3, 4                         D. 1, 2, 4

Câu 8:Cho các phát biểu sau;

1. Sự điện li là sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy.

2. Dung dịch  NaCl  dẫn điện được

3. CH3OH là chất không điện li

4. Các chất HF, HCl,NaOH,CuSO4 đều là chất điện li mạnh

Số phát biểu đúng là:        

A. 2                                       B. 4                                  C. 3                                   D. 1

Câu 9:Phương trình ion thu gọn: NH4+ + OH- →  NH­3 + H2O  có phương trình phân tử là:

A. (NH4)2 CO3 + Ca(OH2) →   CaCO3 + 2NH3 + 2H2O  

B. (NH4)2SO4+2KOH→  K2SO4+2NH3+ 2H2O

C. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O   

D. (NH4)3PO4 + 3LiOH →  Li3PO4 + 3NH3 + 3H2O

Câu 10: Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng một dung dịch sau

(1) H2SO4 loãng  và NaCl           

(2) BaCl2 và NaOH            

(3) Ba(HCO3)2 và KHSO4  

(4) HNO3 và K2CO3

Những cặp nào có thể tồn tại được trong một dung dịch?

A.(1);(2)                                  B.(1);(3)                              C.(1);(2);(3)                        D.(1);(2);(4)

Câu 11: Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: 

A. 2                                          B. 4                                     C. 3                                  D. 1

Câu 12: Cho từ từ dd KOH đến dư vào dd AlCl3 thì hiện tượng là:

A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng                                       B. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan hết

C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết                         D. chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?

A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2           

B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3

C. 2Fe(NO3)3 + 2KI  → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3               

D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Câu 14 : 500 ml dung dịch Ca(OH)2 có hòa tan 0,185 gam Ca(OH)2 có pH bằng:

A. 11                                          B. 12                                     C. 13                                     D. 2

Câu 15 : Cho phản ứng sau: FeS + HCl → FeCl2 + H2S. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là:

A. H+ + S2- → H2S↑                                                                B. Fe2+  +  2Cl- → FeCl­2

C. FeS + 2H+ → Fe2+  + H2S↑                                                D. FeS + H+ → FeCl2 + H2

Câu 16 : Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-           

B. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-            

C. Na+, NO3-, Mg2+, Cl-            

D. H+, NH4+, SO42-, Cl-

Câu 17:  Cho các chất sau: Ca(HCO3)2, H2SO4, Fe(NO3)3, KNO3, K2CO3, CaCl2, (NH4)2SO4 và CO2 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số phản ứng thu được kết tủa là:

A. 4                                            B. 5                                       C. 7                                       D. 6

Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng

A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 → 5CaSO4  + 3H3PO4 + HF .

B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4  + 2H3PO4.

C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.        

D. 3P + 5HNO3 → 3H3PO4 + 5NO .

Câu 19: Cho các dd chứa các ion sau:

a) Na+, Cu2+, Cl-, OH-;               

b) NH4+, K+, Cl-, OH-.;              

c) Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-;

d) Fe2+, H+, SO42-, NO3-;            

e) Na+, Ba2+, HCO3-, OH-;         

f) K+, Fe2+, Cl-, SO42-;

g) Al3+, K+, OH-, NO3-;              

h) K+, Ba2+, Cl-, CO32-.

Có bao nhiêu trường hợp mà dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion ?

A. 1                                              B.2                                    C.3                                         D.4

Câu 20: Để khắc chữ lên thuỷ tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?

A. SiO2  + 2 Mg →  2MgO  +  Si                  

B. SiO2  + 2NaOH  → Na2SiO3  +  H2O

C. SiO2  + Na2CO3  → Na2SiO3  +  CO2                   

D. SiO2  + 4HF  → SiF4  +  2H2O

...

Trên đây là phần trích dẫn 3 Đề tổng hợp kiến thức học kì 1 Hóa 11, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?