SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn thi: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát |
Câu 1: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {3 - 2x} }}\) .Mệnh đề nào sau đây đúng
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \sqrt {3 - 2x} + C} \)
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \sqrt {3 - 2x} + C} \)
C.\(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \sqrt {3 - 2x} + C} \)
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{2}\sqrt {3 - 2x} + C} \)
Câu 2: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{{{(3x - 2)}^3}}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{{6{{(3x - 2)}^2}}} + C} \)
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \frac{1}{{3{{(3x - 2)}^2}}} + C} \)
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \frac{1}{{6{{(3x - 2)}^2}}} + C} \)
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{{3{{(3x - 2)}^2}}} + C} \)
Câu 3: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x(x + 2)}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \ln \left| {\frac{x}{{x + 2}}} \right| + C} \)
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{2}\ln \left| {\frac{x}{{x + 2}}} \right| + C} \)
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \ln \left| {\frac{{x + 2}}{x}} \right| + C} \)
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{2}\ln \left| {\frac{{x + 2}}{x}} \right| + C} \)
Câu 4: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \cos 3x\) . Mệnh đề nào sau đây đúng
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{3}\sin 3x + C} \)
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \frac{1}{3}\sin 3x + C} \)
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = 3\sin 3x + C} \)
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - 3\sin 3x + C} \)
Câu 5: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \tan x + \cot x + C.} \)
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \tan x + \cot x + C.} \)
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - (\tan x + \cot x) + C.} \)
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - 2{e^{ - \frac{x}{2}}} + C} \)
Câu 6: Cho hàm số \(f\left( x \right) = {e^{ - \frac{x}{2}}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - \frac{1}{2}{e^{ - \frac{x}{2}}} + C} \)
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = 2{e^{ - \frac{x}{2}}} + C} \)
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{2}{e^{ - \frac{x}{2}}} + C} \)
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - 2{e^{ - \frac{x}{2}}} + C} \)
Câu 7: Biết \(a,b \in R\) thỏa mãn \(\int {\sqrt[3]{{2x + 1}}dx} = a{\left( {2x + 1} \right)^b} + C\). Khi đó:
A. \(ab = - \frac{{16}}{9}\) B. \(ab = \frac{1}{2}\)
C. \(ab = \frac{{16}}{9}\) D. \(ab = \frac{9}{{16}}\)
Câu 8: Nếu và là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Mệnh đề nào là đúng
A. \(\int\limits_a^b {udv = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdv} }\)
B. \(\int\limits_a^b {(u + v)dx = \int\limits_a^b {u.dx + } } \int\limits_a^b {v.dx} \)
C. \(\int\limits_a^b {uvdx = (\int\limits_a^b {udx)} } .(\int\limits_a^b {vdx} )\)
D. \(\int\limits_a^b {udv = uv|_a^b + \int\limits_b^a {vdu} } \)
Câu 9: Một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {x - 3} \right)^2}\) trên R là:
A. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x - 3} \right)}^3}}}{3} + x\)
B. \(F\left( x \right) = 2(x - 3)\)
C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x - 3} \right)}^3}}}{3} + 2017\)
D. \(F\left( x \right) = 3{(x - 3)^3}\)
Câu 10: Biết \(\int\limits_0^1 {x.f(x)dx} = 3\). Khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin 2x.f(\cos x)dx} \) bằng:
A. 3 B. 8 C. 4 D. 6
Câu 11: F(x) là nguyên hàm của f(x) trên R thỏa \(\int\limits_1^e {\frac{1}{x}F(x)dx = 1} \) và F(e)=3. Khi đó \(\int\limits_1^e {\ln xf(x)dx} \) bằng
A. 2 B. 3 C. 4 D. -2
Câu 12: Cho f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R. Nếu \(\int\limits_{ - 1}^1 {\frac{{f\left( x \right)}}{{1 + {e^x}}}{\rm{d}}x} = 4\) thì \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. 0 B. 2 C. 8 D. 4
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị của a thỏa: \(\int\limits_0^a {{\rm{(2x + 5)d}}x} = a - 4\)
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Câu 14: Nếu \(\int\limits_a^b {\sqrt x {\rm{ d}}x} = \frac{2}{3}{\rm{ }}(a \ge 0,b \ge 0)\) thì:
A. \({b^2} - {a^2} = 1\)
B. \(b\sqrt b - a\sqrt a = 1\)
C. \(\sqrt b - \sqrt a = 1\)
D. \(b + a = 1\)
Câu 15: Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {\frac{{\ln x}}{x}{\rm{d}}x} \) ta có:
A. I=2 B. \(I = \frac{{{{\ln }^2}2}}{2}\) C. I=ln2 D. \(I = - \frac{{{{\ln }^2}2}}{2}\)
Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \frac{x}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\) rục hoành và đường thẳng x=1 là \(S = \sqrt a - b\). Ta có:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 17: Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi \((C):y = x{e^x}\) , trục hoành và đường thẳng x=a (a>0). Ta có:
A. \(S = a{e^a} + {e^a} + 1\)
B. \(S = a{e^a} - {e^a} - 1\)
C. \(S = a{e^a} + {e^a} - 1\)
D. \(S = a{e^a} - {e^a} + 1\)
Câu 18: Kí hiệu (H) là hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x – x2 và y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng (H) khi nó quay quanh trục Ox.
A. \(\frac{{16\pi }}{{15}}\) B. \(\frac{{17\pi }}{{15}}\) C. \(\frac{{18\pi }}{{15}}\) D. \(\frac{{19\pi }}{{15}}\)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là phần trích đoạn một phần nội dung trong Bộ 2 Đề thi học kì 2 môn Toán 12
Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt ,nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm Toán và đạt thành tích cao hơn trong học tập.
Chúc các em học tốt