PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH SONG SONG
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Áp dụng các công thức sau:
- Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần:
\(\begin{array}{l} \frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\\ \Rightarrow {R_{td}} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \end{array}\)
- Mở rộng với đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:
\(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + ... + \frac{1}{{{R_n}}}\)
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy trong các đoạn mạch rẽ:
IAB = I1 + I2 +...+ In
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
UAB = U1 = U2 = ... = Un
- Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
\(\frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)
Trong đó:
+ R1, R2,...,Rn là các điện trở
+ UAB là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
+ U1, U2,...,Un lần lượt là hiệu điện thế trên mỗi điện trở
+ I1, I2,...,In lần lượt là cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
+ IAB là cường độ dòng điện qua mạch chính
2. BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.
Giải
Ta có:
Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A. R = 9 Ω , I = 0,6A
B. R = 9 Ω , I = 1A
C. R = 2 Ω , I = 1A
D. R = 2 Ω , I = 3A
Giải
- Điện trở mắc song song nên
- Cường độ dòng điện:
→ Đáp án D
Câu 3: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là?:
Giải
Vì R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A nên I2 = 1A
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
U = U1 = U2 = R2.I2 = 10.1 = 10V
→ Đáp án B
Câu 4: Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc song song vào hai điểm A và B. Biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,6A và R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω . Tính cường độ dòng điện qua R1, R3 và qua mạch chính.
Giải
- Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(\begin{array}{l} \frac{1}{{{R_{123}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}}\\ = \frac{1}{{20}} + \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{60}} = \frac{{18}}{{180}}\\ \Rightarrow {R_{123}} = 10\Omega \end{array}\)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Mặt khác:
Từ (1) và (2)
...
------(Nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về máy)------
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập về Đoạn mạch dẫn điện mắc song song môn Vật Lý 9 năm 2020-2021. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !