Ôn tập chương 6 Cung Góc lương giác và Công thức lượng giác

Bài học Ôn chương 6 sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức của Cung và góc lượng giác, Công thức lượng giác cũng như phương pháp giải các dạng bài tập liên quan đến lượng giác 

Tóm tắt lý thuyết

Các kiến thức cần nhớ

1.1. Quan hệ giữa độ và rađian

                180=πrad

Các góc đặc biệt 0;π6;π4;π3;π2;π

1.2. Giá trị lượng giác của α

1.sin(α+k2π)=sinα(kZ)cos(α+k2π)=cosα(kZ)tan(α+kπ)=tanα(kZ)cot(α+kπ)=cotα(kZ)

2.|sinα|1|cosα|1

1.3. Công thức lượng giác cơ bản

1.4. Công thức cung liên kết 

1.5. Công thức cộng 

1.6. Công thức nhân đôi - nhân ba - hạ bậc

1.7. Công thức biến đổi tổng thành tích - tích thành tổng

Bài tập minh họa

 
 

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức lượng giác

1. Phương pháp: 

Muốn chứng minh 1 đẳng thức lượng giác, ta dùng công thức lượng giác để biến đổi biểu thức lượng giác ở 1 vế thành biểu thức lượng giác ở vế kia.

          Để ý rằng 1 biểu thức lượng giác có thể biến đổi thành nhiều dạng khác nhau. Ví dụ: 

sin22x=1cos22x (CT LG cơ bản)

sin22x=12(1cos4x) (CT hạ bậc)

sin22x=4sin2x.cos2x (CT nhân đôi)

         Tùy theo mỗi bài toán, ta chọn CT thích hợp để biến đổi

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chứng minh 

a.sin4α+cos4α=112sin22αb.sin6α+cos6α=134sin22α

Hướng dẫn: Áp dụng CT LG cơ bản và HĐT a2+b2=(a+b)22aba3+b3=(a+b)33ab(a+b)

a.sin4α+cos4α=(sin2α)2+(cos2α)2=(sin2α+cos2α)22sin2α.cos2α

=112(2sinα.cosα)2=112sin22α

b.sin6α+cos6α=(sin2α)3+(cos2α)3=(sin2α+cos2α)33sin2α.cos2α(sin2α+cos2α)

=13sin2α.cos2α=134sin22α

Ví dụ 2: Chứng minh

a.cos3a.sin3a+sin3a.cos3a=34sin4ab.cos3a.cos3a+sin3a.sin3a=cos32a

Hướng dẫn: Áp dụng CT nhân ba – CT cộng 4sin3a=3sinasin3a4cos3a=cos3a+3cosa

a.cos3a.sin3a+sin3a.cos3a=cos3a3sinasin3a4+sin3acos3a+3cosa4=14[cos3a(3sinasin3a)+sin3a(cos3a+3cosa)]=14(3sina.cos3acos3a.sin3a+sin3a.cos3a+3.cosa.sin3a)=34(sina.cos3a+cosa.sin3a)=34sin(a+3a)=34sin4a

b.cos3a.cos3a+sin3a.sin3a=14[cos3a(cos3a+3cosa)+sin3a(3sinasin3a)]=14(cos33a+3cos3a.cosa+3.sina.sin3asin33a)=14[cos33asin33a+3(cos3a.cosa+sina.sin3a)]=14[cos6a+3cos(3aa)]=14(4cos32a3cos2a+3cos2a)=cos32a

Ví dụ 3: Chứng minh

a.sin(a+b).sin(ab)=cos2acos2bb.sinx.sin(π3x).sin(π3+x)=14sin3xc.tanx.tan(π3x).tan(π3+x)=tan3x

Hướng dẫn: Áp dụng CT biến đổi tích thành tổng

a.sin(a+b).sin(ab)=12(cos2bcos2a)=12[2cos2b1(2cos2a1)]=cos2bcos2a

b.sinx.sin(π3x).sin(π3+x)=12sinx(cos2xcos2π3)=12sinx.cos2x14sinx=14(sin3xsinx)14sinx=14sin3x

c.tanx.tan(π3x).tan(π3+x)=tanx.tanπ3tanx1+tanπ3.tanx.tanπ3+tanx1tanπ3.tanx=tanx.3tanx1+3tanx.3+tanx13tanx=tanx.3tan2x13tan2x=tan3x

Dạng 2: Rút gọn, tính giá trị của 1 biểu thức lượng giác

1. Phương pháp

Muốn rút gọn 1 biểu thức lượng giác, ta dung các CTLG để biến đổi biểu thức đã cho.

Muốn tính giá trị của 1 biểu thức lượng giác, ta tìm cách rút gọn biểu thức này. Ngoài việc dùng các CTLG, nên xem xét biểu thức đã cho có dạng gì đặc biệt, từ đó chọn cách giải thích hợp.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức sau

a.A=sin(2x+π3).cos(xπ6)cos(2π3x).cos(2x+π3)b.B=cosx+cos(x+2π3)+cos(x2π3)

Hướng dẫn: Áp dụng CT cung phụ - CT biến đổi tổng thành tích – tích thành tổng

a. Ta có 2π3x=π2(xπ6)cos(2π3x)=cos[π2(xπ6)]=sin(xπ6)

A=sin(2x+π3).cos(xπ6)cos(2π3x).cos(2x+π3)=sin(2x+π3).cos(xπ6)sin(xπ6).cos(2x+π3)=sin[(2x+π3)(xπ6)]=sin(x+π2)=cosx

b.B=cosx+cos(x+2π3)+cos(x2π3)=cosx+[cos(x+2π3)+cos(x2π3)]=cosx+2cosx.cos2π3=cosx+2cosx.(12)=cosxcosx=0

Ví dụ 2: Chứng minh các biểu thức sau không phụ vào:

a.A=3(sin4x+cos4x)2(sin6x+cos6x)b.B=cos2x+cos2(x+a)2cosa.cosx.cos(x+a)c.C=cos2x+sin2(x+a)2sina.cosx.sin(x+a)

Hướng dẫn: Áp dụng CT biến đổi tổng thành tích – tích thành tổng và HĐT

a.A=3(sin4x+cos4x)2(sin6x+cos6x)=3sin4x+3cos4x2(sin2x+cos2x)(sin4xsin2x.cos2x+cos4x)=3sin4x+3cos4x2sin4x+2sin2x.cos2x2cos4x=sin4x+2sin2x.cos2x+cos4x=(sin2x+cos2x)2=1,x

Vậy A không phụ thuộc vào x

b.B=cos2x+cos2(x+a)cosa.[2cosx.cos(x+a)]=12(1+cos2x)+12[1+cos(2x+2a)]cosa[cos(2x+a)+cosa]=1+12[cos2x+cos(2x+2a)]cosa.cos(2x+a)cos2a=1+cosa.cos(2x+a)cosa.cos(2x+a)cos2a=1cos2a=sin2a,x

Vậy B không phụ thuộc vào x

c.C=cos2x+sin2(x+a)2sina.cosx.sin(x+a)=1+12[cos2xcos(2x+2a)]sina[sin(2x+a)+sina]=1sin(2x+a).sin(a)sin(2x+a).sinasin2a=1sin2a=cos2a,x

Vậy C không phụ thuộc vào x

Ví dụ 3: Tính giá trị biểu thức

a.A=1sin104sin70b.B=sin20.sin40.sin80c.C=cosπ9+cos5π9+cos7π9

Hướng dẫn: Áp dụng CT phụ - CT tổng thành tích–tích thành tổng

a.A=1sin104sin70=1sin104cos20=14cos20.sin10sin10=12(cos30sin10)sin10=2sin10sin10=2

Missing open brace for superscript

c.C=cosπ9+(cos5π9+cos7π9)=cosπ9+2cos6π9.cosπ9=cosπ9cosπ9=0

3. Luyện tập Bài 4 chương 6 đại số 10

Bài học Ôn chương 6 sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức của Cung và góc lượng giác, Công thức lượng giác cũng như phương pháp giải các dạng bài tập liên quan đến lượng giác 

3.1 Trắc nghiệm về cung và góc lượng giác, công thức lượng giác

Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Ôn tập chương VI - Toán 10 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.

Câu 7- Câu 18: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2 Bài tập SGK và Nâng Cao về cung và góc lượng giác, công thức lượng giác

Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Ôn tập chương VI - Toán 10 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao.

Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10

Bài tập 1 trang 155 SGK Đại số 10

Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10

Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10

Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10

Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10

Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10

Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10

Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10

Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10

Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10

Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10

4. Hỏi đáp về bài 4 chương 6 đại số 10

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán Chúng tôi sẽ sớm trả lời cho các em. 

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?