CÁCH GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
+ Tính điện trở tương đương
+ Áp dụng định luật Ôm tính cường độ và hiệu điện thế
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Cho biết: R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 6Ω, UAB = 3V. Tìm:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AC.
b) Cường độ dòng điện qua R3.
c) Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C.
d) Cường độ dòng điện qua R1 và R2.
Đáp án:
a) 8Ω
b) I = 1,5A
c) UAC = 12V
d) I1 = 1A; I2 = 0,5A.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 10 Ω. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U = 10 V. Hãy xác định:
a) Điện trở tương đương của mạch
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và trong mạch chính
c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Đáp án:
a) Rtd = 5 Ω
b) I1 = I2 = 1A; I3 = 1A; I = 2A.
c) U1 = 4V; U2 = 6 V; U3 = 10 V
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A. Tìm
a. UAB
b. Hiệu điến thế hai đầu mỗi điện trở.
Đáp án:
a) UAB = 18 V
b) U5 = 12 V; U4 = 2V; U3 = 3V; U2 = 4V; U1 = 3 V.
Bài 4: Cho mạch điện như hình 5. Trong đó: R1 = 10Ω; R2 = 3Ω; R3 = R4 = 6Ω; R5 = 4Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 6A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Đáp án: I1 = 1A; I2 = 2A/3; I4 = 2A; I5 = 3A
...
------( Nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về máy)------
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung tài liệu Cách giải Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song môn Vật Lý 9 năm 2020-2021. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !