Kiến thức trọng tâm ôn tập môn Hóa học 9 năm 2019-2020

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 9 NĂM 2019-2020

 

I.TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. CO2 và KOH  

B. Na2CO3 và HCl  

C. KNO3 và NaHCO3

D. NaHCO3 và NaOH

Câu 2:  Số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 450 là :

A. 225 ml                   B. 215 ml                    C. 250 ml                         D. 275 ml

Câu 3: Rượu etylic có phản ứng đặc trưng vì trong phân tử có:

A. liên kết đôi              B. liên kết ba            C. nhóm –COOH          D. nhóm -OH

Câu 4: Chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic

A. Cu                                   B. NaCl                    C. CuO                           D. KCl

Câu 5:  Khí thiên nhiên có thành phần là metan là:

A. 85%                          B. 95%                           C. 75%                              D. 65%

Câu 6: Dãy hợp chất hữu cơ là:

A. CaCO3, CaC2, NaHCO3, H2S                      B. C3H9N, CH4, C2H5ONa, C6H12O                  

C. C2H5Cl, C6H12O6, CH3COOH, H2S            D. CH4, C3H9N, C2H2Br2, CaC2      

Câu 7: Đốt cháy hết 5,6 lít khí etien. Thể tích không khí (đktc) cần là:

A. 84 lít                          B.2,24 lít                   C. 33,6 lít                              D. 56 lít

Câu 8: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom

A. C6H6                                    B. C3H8                           C. CH4                                            D. C4H8

Câu 9: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận ra được rượu etylic và axit axetic?

A. Na                               B. Na2CO3                 C. NaCl                              D. KCl

Câu 10: Chất hữu cơ khi cháy tạo ra H2O và CO2 với tỉ lệ số mol là  2 : 1 có công thức phân tử là:

A. CH4                              B. C2H2                     C. C2H4                               D. C6H6

Câu 11: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch BaCl2 là:

A. CaCO3, Na2CO3                                      B. Na2CO3, MgCO3

C. Na2CO3, K2CO3                                      D. Na2CO3, Ca(HCO3)2

Câu 12: Để nhận biết hai chất rắn CaCO3 và CaSO4, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch HCl                                                          B. Dung dịch Na2CO3.

C. Dung dịch NaOH                                                      D. Dung dịch NaNO3.

Câu 13: Khí CO2 có lẫn khí C2H4, C2H2. Để thu được khí CO2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua:

A. Dung dịch brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc      

B. Dung dịch kiềm.    

C. Dung dịch KOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc     

D. Dung dịch Ca(OH)2.

Câu 14: Biết 0,01mol hidrocacbon X tác dụng tối đa với 200ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là:

A. CH4                              B. C2H4                               C. C2H2                             D. C6H6

Câu 15: Rượu etylic phản ứng được với:

A. K, MgCO3, CH3COOH                                         B. CH3COOH, O2, K2CO3    

C. K, CH3COOH, O2                                                 D. Na, O2, Mg

Câu 16: Cho bột Mg dư tác dụng với 100ml dung dịch CH3COOH 1M. Thể tích khí H2 thu      được (đktc) là:

A. 1,12 lít               B. 22,4 lít                      C. 2,24 lít             D.11,2 lít

Câu 17: Chất nào sau đây vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng:

A. CH4                   B. C2H4                        C. C2H2                   D. C6H6

Câu 18: Nhóm nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:

A. CH4, C2H4, C2H2, CO2                                         B. C2H4, C3H8O, C2H2, C2H4O2

C. C2H6O, C2H2 , CaCO3, CH4, C2H4                      D. C6H6, C2H6O, H2CO3, NaOH

Câu 19: Đốt cháy 32 gam khí metan, thể tích CO2 sinh ra  (ở đktc)  là:

A. 11,2 lít                B. 22,4 lít.                  C. 33,6 lít.                      D.44,8 lít.

Câu 20: Axit axetic không thể  tác dụng với chất nào sau đây:

A. Al                     B. Ca(OH)2                          C. K2SO4                             D.  Na2CO3

Câu 21:  Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. CH3NO2; CH4; C2H5Cl                              B. C3H6; C4H10; CH3NO2

C. C2H5OH; CH4; C3H7Cl                              D. C2H5OH; C6H12O6; C12H22O11        

Câu 22: Thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường KOH thu được

A. CH3COOK và CH3OH                         B. CH3COOH và C2H5OH      

C. CH3COOK và C2H5OH                        D. CH3COOK và CH4  

Câu 23: Điền chất còn thiếu vào phương trình hoá học sau:

CH3COOH + ? → CH3COOC2H5  +  H2O

A. CH4                             B. CH3                              C. C2H5OH                              D. CH3OH 

Câu 24 : Sản phẩm thu được khi cho một axit tác dụng với một rượu gọi là

A. ete                               B. este                               C. etyl                                   D. etylic

Câu 25: Axit axetic có thể điều chế từ chất nào dưới đây? 

A. Rượu etylic                 B. Benzen                           C. Etilen                              D. Glucozơ

Câu 26: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là ( không xảy ra phản ứng hóa học với nhau)

A. CH3COOH và Ca(OH)2.                                      B. CH3COOH và Na2CO3.

C. CH3COOH và NaOH.                                         D. CH3COOH và H3PO4.

Câu 27: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là:

A. 1.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 28 : 0,1 mol  C2H2 làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom 1M

A. 100 ml                    B. 200 ml                    C. 300ml                     D. 840 ml

Câu 29 : Cứ 0,02 mol khí A làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch brom 0,1M. Vậy A là:

A. C6H6                              B. C3H8                               C. C2H4                           D.C2H2

Câu 30 : Muốn loại bỏ C2H2 khỏi hỗn hợp CO2, C2H2 ta dùng:

A. Dung dịch Ca(OH)2                  

B. Nước         

C. Dung dịch brom         

D. H2

Câu 31 : Thành phần% cacbon trong chất nào sau đây là thấp nhất:

A. CH4                                B. CH3Cl                      C. CH2Cl2                  D. CHCl3

Câu 32:  Nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?

A.  C2H4, C3H4            B.  CH4, C6H6             C. C3H8, CH4              D. C2H2, CH4

Câu 33:  Đốt cháy hết 18,2 gam khí axetilen thể tích O2 (đktc) cần là:

A. 33,6 lít                    B. 39,3 lít                    C. 11,2 lít                    D. 84 lít

II. TỰ LUẬN: 

Dạng 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng

Bài 1:  Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:

Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Rượu etylic Natri etylat

Bài 2: Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:

Canxicacbua Axetilen Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat

Bài 3: Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:

 Axetilen Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Natri axetat

Dạng 2: Nhận biết các chất

 Bài 1: Nhận biết 3 chất khí sau bằng phương pháp hóa học: metan,  etilen, cacbonic.

Bài 2: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: benzen, rượu etylic, axit axetic.

Dạng 3: Bài toán hỗn hợp

Bài 1: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic phản ứng với Natri dư thì thu được 4,48 lít khí ở đktc.

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X

c. Đun nóng hỗn hợp trên với axit sunfuric đặc làm xúc tác. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng là 80%.

Bài 2:. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng với kim loại kali dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc.

a. Viết phương trình phản ứng.                                                                                                         

b.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

c. Đun nóng hỗn hợp trên với axit sunfuric đặc làm xúc tác. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng là 62,5%.

Một số phương trình đặc biệt

1)  CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

2) C2H2 + H2 → C2H4

3)  C2H4 + H2O → C2H5OH

4)   C2H5OH +O2 →   CH3COOH  +H2O                  

5)  C2H5OH  + CH3COOH    ↔ CH3COOC2H5   +  H2O

                                                                     Etyl axetat

6)   CH3COOC2H5    +  NaOH  →  CH3COONa  +  C2H5OH 

                                                               Natri axetat

7)   2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

                                      Natri etylat

8) 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2                                               

9)  CH3COOC2H5    +  KOH  →  CH3COOK  +   C2H5OH 

10)  CH3COOC2H5    +  H2O  →  CH3COOH  +  C2H5OH 

11) (RCOO)3C3H5    +  3NaOH   →   3RCOONa  +  C3H5(OH)3

12)  (RCOO)3C3H5    +  3H2O   →   3RCOOH  +  C3H5(OH)3

.....

Trên đây là trích dẫn nội dung Kiến thức trọng tâm ôn tập môn Hóa học 9 năm 2019-2020, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Chúc các em học tập thật tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?