Bài 32 trang 126 SGK Toán 10 nâng cao
Lập bảng xét dấu của các biểu thức
a) \(\frac{{4 - 3x}}{{2x + 1}}\)
b) \(1 - \frac{{2 - x}}{{3x - 2}}\)
c) \(x{\left( {x - 2} \right)^2}\left( {3 - x} \right)\)
d) \(\frac{{x{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}{{\left( {x - 5} \right)\left( {1 - x} \right)}}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Đặt \(f(x)=\frac{{4 - 3x}}{{2x + 1}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
4 - 3x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{4}{3}\\
2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - \frac{1}{2}
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Vậy \(f\left( x \right) < 0\) với \(x \in \left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\)
\(f\left( x \right) > 0\) với \(x \in \left( { - \frac{1}{2};\frac{4}{3}} \right)\)
\(f(x)=0\) tại \(x = \frac{4}{3}\)
Câu b:
Đặt \(f(x) = 1 - \frac{{2 - x}}{{3x - 2}} = \frac{{3x - 2 - 2 + x}}{{3x - 2}} = \frac{{4x - 4}}{{3x - 2}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
4x - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 1\\
3x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{2}{3}
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Vậy \(f\left( x \right) < 0\) với \(\left( {\frac{2}{3};1} \right)\)
\(f\left( x \right) > 0\) với \(\left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
\(f(x)=0\) tại x = 1
Câu c:
Đặt \(f(x)=x{\left( {x - 2} \right)^2}\left( {3 - x} \right)\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
x = 0\\
x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = 2\\
3 - x = 0 \Leftrightarrow x = 3
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Vậy \(f\left( x \right) < 0\) với \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
\(f\left( x \right) > 0\) với \(\left( {0;2} \right) \cup \left( {2;3} \right)\)
\(f(x)=0\) tại x = 0, x = 2 và x = 3
Câu d:
Đặt \(f(x)=\frac{{x{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}{{\left( {x - 5} \right)\left( {1 - x} \right)}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
x = 0\\
x - 3 = 0 \Leftrightarrow x = 3\\
x - 5 = 0 \Leftrightarrow x = 5\\
1 - x = 0 \Leftrightarrow x = 1
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Vậy \(f\left( x \right) < 0\) với \(\left( {0;1} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
\(f\left( x \right) > 0\) với \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1;3} \right) \cup \left( {3;5} \right)\)
\(f(x)=0\) tại x = 0 và x = 3
Bài 33 trang 126 SGK Toán 10 nâng cao
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bậc nhất rồi xét dấu:
a) \(-x^2+x+6\)
b) \(2{x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 3 \)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Đặt \(f(x)=-x^2+x+6\)
Ta có \( f(x)=- {x^2} + x + 6 = - \left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right) = \left( { - x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\)
Bảng xét dấu
Vậy \(f\left( x \right) < 0\) với \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
\(f\left( x \right) > 0\) với (- 2;3)
\(f(x)=0\) tại x = - 2 và x = 3
Câu b:
Đặt \(f(x)=2{x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 3 \)
Ta có \(f(x) = 2{x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 3 = 2\left( {x - 1} \right)\left( {x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {2x - \sqrt 3 } \right)\)
Bảng xét dấu
Vậy \(f\left( x \right) < 0\) với \({\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2};1} \right)}\)
\(f\left( x \right) > 0\) với \(\left( { - \infty ;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
\(f(x)=0\) tại \(x={\frac{{\sqrt 3 }}{2}}\) và x = 1
Bài 34 trang 126 SGK Toán 10 nâng cao
Giải các bất phương trình
a) \(\frac{{\left( {3 - x} \right)\left( {x - 2} \right)}}{{x + 1}} \le 0\)
b) \(\frac{3}{{1 - x}} \ge \frac{5}{{2x + 1}}\)
c) \(\left| {2x - \sqrt 2 } \right| + \left| {\sqrt 2 - x} \right| > 3x - 2\)
d) \(\left| {\left( {\sqrt 2 - \sqrt 3 } \right)x + 1} \right| \le \sqrt 3 + \sqrt 2 \)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Ta có:
\(\begin{array}{l}
3 - x = 0 \Leftrightarrow x = 3\\
x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = 2\\
x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - 1
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Vậy tập nghiệm là \(S = \left( { - 1;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
Câu b:
Ta có \(\frac{3}{{1 - x}} \ge \frac{5}{{2x + 1}} \Leftrightarrow \frac{{3\left( {2x + 1} \right) - 5\left( {1 - x} \right)}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {2x + 1} \right)}} \ge 0 \Leftrightarrow \frac{{11x - 2}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {2x + 1} \right)}} \ge 0\)
\(\begin{array}{l}
11x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{2}{{11}}\\
1 - x = 0 \Leftrightarrow x = 1\\
2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - \frac{1}{2}
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là \(S = \left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right) \cup \left[ {\frac{2}{{11}};1} \right)\)
Câu c:
Bảng xét dấu
Với \(x < \frac{{\sqrt 2 }}{2}\), ta có:
\(\begin{array}{l}
pt \Leftrightarrow - 2x + \sqrt 2 + \sqrt 2 - x > 3x - 2\\
\Leftrightarrow 6x < 2\sqrt 2 + 2\\
\Leftrightarrow x < \frac{{\sqrt 2 + 1}}{3}
\end{array}\)
Kết hợp với điều kiện ta có \(x < \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Với \(\frac{{\sqrt 2 }}{2} \le x < \sqrt 2 \), ta có:
\(pt \Leftrightarrow 2x - \sqrt 2 + \sqrt 2 - x > 3x - 2 \Leftrightarrow x < 1\)
Kết hợp với điều kiện ta có \(\frac{{\sqrt 2 }}{2} \le x < 1\)
Với \(x \ge \sqrt 2 \), ta có:
\(pt \Leftrightarrow 2x - \sqrt 2 - \sqrt 2 + x > 3x - 2 \Leftrightarrow 0x > - 2 + 2\sqrt 2 \) (vô nghiệm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left( { - \infty ;\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right) \cup \left[ {\frac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right) = \left( { - \infty ;1} \right)\)
Câu d:
\(\begin{array}{l}
\left| {\left( {\sqrt 2 - \sqrt 3 } \right)x + 1} \right| \le \sqrt 3 + \sqrt 2 \\
\Leftrightarrow - \sqrt 3 - \sqrt 2 \le \left( {\sqrt 2 - \sqrt 3 } \right)x + 1 \le \sqrt 3 + \sqrt 2 \\
\Leftrightarrow - \sqrt 3 - \sqrt 2 - 1 \le \left( {\sqrt 2 - \sqrt 3 } \right)x \le \sqrt 3 + \sqrt 2 - 1\\
\Leftrightarrow \frac{{ - \sqrt 3 - \sqrt 2 - 1}}{{\sqrt 2 - \sqrt 3 }} \ge x \ge \frac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 - 1}}{{\sqrt 2 - \sqrt 3 }}\\
\Leftrightarrow \left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 + 1} \right)\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right) \ge x \ge \left( {1 - \sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\\
\Leftrightarrow 5 + 2\sqrt 6 + \sqrt 3 + \sqrt 2 \ge x \ge - 5 - 2\sqrt 6 + \sqrt 3 + \sqrt 2
\end{array}\)
Vậy \(S = \left[ { - 5 - 2\sqrt 6 + \sqrt 3 + \sqrt 2 ;5 + 2\sqrt 6 + \sqrt 3 + \sqrt 2 } \right]\)
Bài 35 trang 126 SGK Toán 10 nâng cao
Giải các hệ phương trình
a) \(\left\{ \begin{array}{l}
\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt 2 - x} \right) > 0\\
\frac{{4x - 3}}{2} < x + 3
\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{2}{{2x - 1}} \le \frac{1}{{3 - x}}\\
\left| x \right| < 1
\end{array} \right.\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt 2 - x} \right) > 0\,\,\,\left( 1 \right)}\\
{\frac{{4x - 3}}{2} < x + 3\,\,\,\left( 2 \right)}
\end{array}} \right.\)
Giải (1):
Bảng xét dấu
Suy ra tập nghiệm \({S_1} = \left( {\sqrt 2 ;3} \right)\)
Giải (2):
\(\left( 2 \right) \Leftrightarrow 4x - 3 < 2x + 6 \Leftrightarrow 2x < 9 \Leftrightarrow x < \frac{9}{2}\)
Vậy \(S = {S_1} \cap {S_2} = \left( {\sqrt 2 ;3} \right)\)
Câu b:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{2}{{2x - 1}} \le \frac{1}{{3 - x}}\,\,\,\left( 1 \right)}\\
{ - 1 < x < 1}
\end{array}} \right.\)
Giải (1):
\(\begin{array}{l}
\frac{2}{{2x - 1}} \le \frac{1}{{3 - x}} \Leftrightarrow \frac{2}{{2x - 1}} - \frac{1}{{3 - x}} \le 0\\
\Leftrightarrow \frac{{6 - 2x - 2x + 1}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {3 - x} \right)}} \le 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 4x + 7}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)}} \le 0
\end{array}\)
Bảng xét dấu
Suy ra tập nghiệm \({S_1} = \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left[ {\frac{7}{4};3} \right)\)
Kết hợp với - 1 < x < 1 ta có tập nghiệm của hệ là \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\)