Điềm kiểm tra 1 tiết chương 3 giải tích 12 Trường THPT An Phước năm học 2017 - 2018

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN

  ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2- NĂM  HỌC: 2017- 2018

 

TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC

  MÔN:  GIẢI TÍCH 12 CB NC.

 

 

Thời gian làm bài 45 phút (16 câu trắc nghiệm). Ngày 03/03/2018

 

 

 

Họ Tên :....................................................................................................................................Lớp :12..........

 

 

Mã Đề : 203

 

             

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

A

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

B

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

C

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

D

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

I). PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 01: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} + x + 5\) và đồ thị hàm số \(y = 3x - {x^2} + 5.\)

  A. \(S = 13.\)                       B. \(S = \frac{{81}}{{12}}.\)                         C. \(S = \frac{9}{4}\) .                           D. \(S = \frac{{37}}{{12}}\) .

Câu 02: Viết công thức tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm \(x = a,{\rm{ }}x = b{\rm{ }}\left( {a < b} \right),\) có thiết diện bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \(x\,\,\left( {a \le x \le b} \right)\) là \(S\left( x \right)\)

  A. \(V = {\pi ^2}\int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x.} \)         B. \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {S\left( x \right)} \right|{\rm{d}}x.} \)           

C. \(V = \int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x.} \)              D. \(V = \pi \int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x.} \)

Câu 03: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^x}, y = 0, x=0\) và \(x = 1\). Đường thẳng \(x = k{\rm{ }}\left( {0 < k < 1} \right)\) chia  thành hai phần có diện tích tương ứng  như hình vẽ bên, biết \({S_1} > {S_2}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

  A. \({e^k} > \frac{{e - 1}}{2}.\)                   B. \({e^k} > \frac{{e + 1}}{2}.\)                   C. \({e^k} > \frac{{e + 2}}{2}.\)                     D. \({e^k} > \frac{{e + 3}}{2}.\) 

Câu 04: Biết \(\int\limits_2^3 {\frac{{5x + 2}}{{x - 1}}} \,dx = a + b\ln 3\) với a, b là các số nguyên. Tính \(a+b\)

  A.   \(a+b=5\)                 B. \(a+b=12\)                   C. \(a+b=13\)                   D. \(a+b=7\)

Câu 05: Biết \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {2x - 1} \right){\rm{sin2}}x\,{\rm{d}}x}  = a\pi  - b\) tích phân với \(a,{\rm{ }}b \in Q\). Tính \(a+b\)

  A.   \(a + b = \frac{1}{2}\)                   B.  \(a + b = -\frac{3}{2}\)                   C. \(a + b = -\frac{1}{2}\)                     D. \(a + b = \frac{3}{2}\)

Câu 06: Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(x)} \,dx = 5\). Tính \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {[f(x) - \sin x]} \,dx\).           

  A.    \(I = 5 + \pi \)               B.   \(I = 4\)                         C.  \(I = 6\)                          D. \(I = 5 - \pi \)

Câu 07: Biết \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{3x + 1}}} \,dx = a\ln b\) với a, b là các số hữu tỷ. Tính \(a+b\)

  A.   \(a + b = \frac{{25}}{{12}}\)              B.   \(a + b = \frac{{11}}{{6}}\)                 C.    \(a + b = \frac{{11}}{{4}}\)               D. \(a + b = \frac{{85}}{{3}}\) 

Câu 08: Nếu \(f(x)\)  liên tục và \(\int\limits_0^{10} {f(x)} \,dx = 25\)  thì \(\int\limits_0^2 {f(5x)} \,dx\) bằng bao nhiêu:

  A. 125                               B. 5                                     C. 30                                   D. 20

Câu 09: Tính \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx\)

  A. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \tan x - \cot x + c\) .                        B. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \tan x + c\) .

  C. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \tan x + \cot x + c\) .                        D. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \cot x - \tan x + c\) .

Câu 10: Tính \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx\)

  A. \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \frac{1}{2}\sin \left( {2x + 3} \right) + c\) .                        B. \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \frac{1}{3}\sin \left( {2x + 3} \right) + c\) 

  C.  \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \frac{1}{2}\cos \left( {2x + 3} \right) + c\)                       D. \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \sin \left( {2x + 3} \right) + c\) .

----Để xem tiếp nội dung vui lòng xem online hoặc tải về----

Trên đây là phần trích dẫn Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 Giải tích 12 Trường THPT An Phước năm học 2017 - 2018 . Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?