Đề tổng hợp môn Hóa học năm 2019-2020

ĐỀ TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC NĂM 2019-2020

 

Số phản ứng thuộc loại oxy hóa khử là

A. 4.                              B. 5.                                         C. 3.                                        D. 6.

Câu 3: Cho các chất: etilen, glucozơ, etanal, axit axetic, etylaxetat, metan, etylclorua. Số chất điều chế trực tiếp được etanol bằng một phản ứng là

A. 5.                              B. 4.                                         C. 6.                                        D. 3.

Câu 4: Cho các chất: benzen, etilen, axetilen, isopren, toluen và cumen. Số chất thuộc loại hiđrocacbon liên hợp

A. 5.                              B. 3.                                         C. 4.                                        D. 2.

Câu 5: Đun nóng ancol X có CTPT là C7H16O trong H2SO4 đặc ở trên 170 oC thu được hỗn hợp 3 anken là các đồng phân cấu tạo của nhau. X có tên gọi là:

A. heptan-4-ol.              B. 2-metylhexan-2-ol.              C. heptan-3-ol.                        D. 3-metylhexan-3-ol.

Câu 6: Cho năm hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3   ;   AgNO3 và FeCl3;BaCl2 và CuSO4  ; Ba và NaHCO3; NaF và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 3.                             B. 2.

C. 1.                            D. 4.

Câu 7: Cho các thí nghiệm

(1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2

(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3

(2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3

(4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl

(5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3

(6) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp Cu bị oxy hóa là

A. 3.                             B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 8: Cho các nhận xét sau

(1) Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(2) Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH. (3) Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic

(4) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete.

(5) Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch. (6) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục.

Các kết luận đúng là

A. (2), (3), (5), (6).                   

B. (1), (2), (4), (5).                   

C. (2), (4), (5), (6).                   

D. (1), (3), (4), (6).

Câu 9: Số đồng phân đơn chức, mạch hở cùng CTPT C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là

A. 4.                              B. 3.                                         C. 2.                            D. 5.

Câu 10: Dãy các chất sau: butan, vinylaxetilen, etylen glycol, stiren, toluen, acrolein, glucozơ. Hỏi những chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom?

A. butan, etylen glycol, stiren, toluen.                                                 

B. stiren, vinylaxetilen, acrolein, glucozơ.

C. butan, toluen, acrolein, glucozơ.                                                    

D. etylen glycol, stiren, toluen, acrolein.

Câu 11: Tổng số proton, nơtron, electron trong một nguyên tử nguyên tố X là 58. Khi X nhường e, cấu hình của ion thu được là

A. [He]2s22p6.                         B. 1s2.                                    

C. [Ne]3s23p6.                          D. [Ne]3s23p63d6.

Câu 12: Cho các loại polime: tơ nilon-6, tơ xenlulozơ triaxetat, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ nilon-7, cao su thiên nhiên và tơ clorin. Số polime thuộc loại poliamit là

A. 3.                                          B. 2.                                        C. 4.                                        D. 5.

Câu 13: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Cr(OH)3, KHCO3, NH4Cl, H2NCH2COOH và CH3COOCH3. Theo quan điểm axit-bazơ, số chất lưỡng tính trong dãy là

A. 3.                                          B. 2.                                        C. 4.                                        D. 5.

Câu 14: Dãy các oxit: SO3, K2O, P2O5, CuO, CO, NO2. Những oxit trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường là

A. SO3, K2O, P2O5, CuO,.                                                                

B. K2O, P2O5, CuO, CO,

C. SO3, K2O, P2O5, NO2..                                                                

D. P2O5, CuO, CO, NO2.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Trong hầu hết các hợp chất, số oxy hóa của hiđro, trừ các hiđrua kim loại (NaH, CaH2..., bằng +1) B. Liên kết trong hợp chất NaCl có bản chất ion.

C. O2 và O3 là hai dạng thù hình của Oxy.

D. Than chì và kim cương là hai đồng vị của Cacbon.

Câu 16: Các loại phân bón hóa học đều là các hóa chất có chứa

A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.            

B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác.

C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác.                    

D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác.

Câu 17: Cho dãy các chất: Cu(OH)2, SiO2, Sn(OH)2, Cr, Al2O3, NH4HCO3, NaCl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đặc, đun nóng là

A. 6.                                          B. 5.                                        C. 4.                                        D. 3.

Câu 18: Cho các kết luận

(1)  Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho. (2)  Mg có thể cháy trong khí CO2.

(3)  Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.

(4)  SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3. (5)  Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxy

(6)  Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện. (7)  CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng. Số kết luận đúng là

A. 5.                                          B. 6.                                        C.4.                                         D . 3.

Câu 19: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1  (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R:

(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.

(II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7. (III) Công thức của oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.

(IV) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.

Số nhận xét đúng là:

A. 4                                              B. 3                                       C. 2                                       D. 1

 

Câu 20: Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch  FeCl3; dd HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Số các chất phản ứng được với nhau là:

A. 4                                                     B. 2                             C. 5                                         D. 3

Câu 21: Cho dãy các chất: andehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomiat, axetilen, vinyl axetilen, etylen, glucozo, saccarozo. Số chất trong dãy tham gia phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3   là

A. 3                                               B. 6                                       C. 7                                       D. 5.

Câu 22: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ?

A. 3.                                             B. 2.                                      C. 5.                                      D. 4.

Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là

A. (2) và (5).                                B. (1) và (3).                          C. (1), (2), (3), (4), (5).          D. (3) và (5).

Câu 24: Cho phương trình phản ứng

aFe(NO3)2 + bKHSO4→ xFe(NO3)3 + yFe2(SO4)3 + zK2SO4 + tNO + uH2O Trong đó a, b, x, y, z, t, u là bộ hệ số nguyên dương, tối giản của phương trình. Tổng ab là

A. 43.                                           B. 21.                                    C. 27.                                    D. 9.

Câu 25: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(a)   Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.

(b)   Phenol tan được trong dung dịch KOH.

(c)   Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. (d)         Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.

(e)   Phenol là một ancol thơm.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                                             B. 3.                                      C. 5.                                      D. 2.

Câu 26: Cho dãy các chất: Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư không tạo khí SO2 là

A. 3.                                             B. 4.                                      C. 2.                                      D. 1.

Câu 27: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

N2(k)  + 3H2(k) ↔ 2NH3(k).           ∆H = -92 kJ

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây

(1)Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Lấy NH3 ra khỏi hệ

Làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra nhiều amoniac gồm những thay đổi sau:

A. (1), (2), (3), (5).                      

B. (2), (4), (5).                             

C. (2), (3), (4), (5).                      

D. (2), (3), (5).

Câu 28: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. ancol o-hiđroxibenzylic.          B. axit ađipic.        C. etylen glicol           D. axit 3-hiđroxipropanoic.

Câu 29: Trong các chất: xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, anđehit axetic, anđehit acrylic, axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 6.                              B. 7.                                         C. 4.                                        D. 5.

Câu 30: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X thấy pH tăng, dung dịch Y thấy pH giảm. Vậy dung dịch X và dung dịch Y nào sau đây đúng:

A. (X) KBr, (Y) Na2SO4                                                                

B. (X) BaCl2, (Y) CuSO4

C. (X) NaCl, (Y) HCl                                                                       

D. (X) AgNO3, (Y) BaCl2

Câu 31: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

A. 5.                                             B. 4.                                      C. 7.                                      D. 6

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Đề tổng hợp môn Hóa học năm 2019-2020. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?