Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn GDCD có đáp án Trường THPT Thanh Bình 2

TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

NĂM HỌC 2019 - 2020

 

Câu 1. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. sử dụng pháp luật.                

B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                

D. áp dụng pháp luật.

Câu 2. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là 

A. sử dụng pháp luật.            

B. thi hành pháp luật.    

C. tuân thủ pháp luật.            

D. áp dụng pháp luật.

Câu 3. Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Đó là

A. thực hiện pháp luật.            

B. phổ biến pháp luật.

C. tổ chức pháp luật.            

D. tôn trọng pháp luật.

Câu 4. Vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao ðộng, công vụ nhà nýớc…do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. Là vi phạm    

A. dân sự.            

B. hành chính.        

C. hình sự         

D. kỉ luật.

Câu 5. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.     

B. các quy tắc quản lý nhà nước. 

C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.      

D. các quy tắc kỉ luật lao động

Câu 6. Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?

A. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi .           

B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.

C. Người từ  đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                 

D. Người từ dưới 16 tuổi.

Câu 7. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là bao nhiêu?

A. Từ đủ 17 tuổi trở lên.                         

B. Từ 18 tuổi trở lên.    

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên                                

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 8. Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm ?

A. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm    .       

B. Trạng thái và thái độ của chủ thể.                                       

C. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.           

D. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội.    

Câu 9. Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí khi vi phạm pháp luật?

A. Người bị bệnh tâm thần .                       

B. Người bị ép buộc. 

C. Người say rượu.                                    

D. Người bị dụ dỗ, mua chuộc. 

Câu 10. Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã làm tốt hình thức nào sau đây của thực hiện pháp luật?

A. Thi hành pháp luật.                                  

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật    .                        

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11. Ông T lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng, nhưng đến ngày hẹn ông T đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông T ra tòa. Việc chị H kiện ông T ra tòa thuộc hình thức nào sau đây của thực hiện pháp luật?

A. Tuân thủ pháp luật.                    

B. Sử dụng pháp luật    

C. Thi hành pháp luật    .                

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 12. Bà A có cửa hàng ăn uống, thường xuyên kê bàn ghế lấn chiếm hè phố, chiếm mất lối đi dành cho người đi bộ.Cảnh sát phường đã lập biên bản xử phạt bà A. Vậy bà A đẫ phải chịu trách nhiệm nào dưới đây về hành vi vi phạm của mình?

A. Trách nhiệm dân sự                    

B. Trách nhiệm kỉ luật         

C. Trách nhiệm hành chính           

D. Trách nhiệm hình sự 

Câu 13. Hiến pháp nước ta quy định mọi công dân đều bình đẳng trước

A. xã hội.     

B. nhà nước.        

C. cộng đồng.                         

D. pháp luật.                                       

Câu 14.  Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng 

A. về nhu cầu và lợi ích.                      

B. trong thực hiện pháp luật.

C. về quyền và trách nhiệm.                  

D. về quyền và nghĩa vụ.        

Câu 15. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là

A. mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm  phù hợp với khả năng của mình.

B. mọi người đều có quyền lựa chọn việc làm mà không cần đáp ứng yêu cầu nào.

C. mọi người đều có quyền làm việc hoặc nghỉ việc trong cơ quan theo sở thích của mình.

D. mọi người đều có quyền được nhận lương như nhau.

Câu 16. Vợ, chồng giữ gìn danh dự nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?

A. Quan hệ nhân thân.       

B. Quan hệ tài sản.    

C. Quan hệ hợp tác.   

D. Quan hệ tinh thần                                            

Câu 17. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận ở

A. quy phạm pháp luật .                 

B. hợp đồng lao động.         

C. giao kèo lao động .                                       

D. cam kết lao động.

Câu 18. Khẳng định nào là đúng trong bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Cha mẹ cần quyết định nghề nghiệp trong tương lai của con.

B. Cha mẹ nên đầu tư nhiều hơn cho con trai trong học tập.

C. Cha mẹ phải cho con theo tôn giáo của mình.

D. Cha mẹ giúp con xây dựng ý thức học tập theo tính tự giác. 

Câu 19. Bình đẳng trong lao động không bao gồm nội dung nào ?

A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

C. Bình đẳng trong việc tổ chức lao động.

D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

Câu 20. Để mở rộng kinh doanh, anh Trung đã bán mảnh đất được cha mẹ cho hai vợ chồng mà không bàn bạc với vợ . Anh Trung đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về quyền và nghĩa vụ trong 

A. định đoạt tài sản chung .                                     

B. chiếm hữu tài sản chung.                   

C. mua bán tài sản chung.                                      

D. sử dụng tài sản chung.                         

Câu 21. Trên cơ sở qui định của pháp luật về kinh doanh , ông P đã đăng kí mở cửa hàng bán đồ nội thất gia đình và được chấp thuận . Việc làm của ông P thể hiện pháp luật là phương tiện 

A. để công dân thực hiện quyền của mình.

B. để công dân sản xuất kinh doanh.

C. để công dân có quyền tự do hành nghề.

D. để công dân tự do lựa chọn nghành nghề kinh doanh..

Câu 22. Trong Hiến pháp và pháp luật nước ta, quyền có vị trí quan trọng nhất và không tách rời với mổi công dân là

A. Quyền tự do cơ bản                    

B. Quyền bình đẳng            

C. Quyền sống                        

D. Quyền dân chủ

Câu 23. Trong trường hợp nào thì ai cũng có quyền bắt người?

A. Người đang bị truy nã.                    

B. Người phạm tội nghiêm trọng    

C. Người phạm tội lần đầu                

D. Bị cáo có ý định bỏ trốn

Câu 24. Chỉ được khám xét nhà ở trong trường hợp nào sau đây?

A. Lấy lai đồ đã cho mượn khi người đó đi vắng    

B. Cần bát người truy nã đang trốn ở đó

C. Nghi ngờ nhà người đó lấy trộm đồ của mình    

D. Bắt người không có lí do

Câu 25: Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường

A. tự đề cử               

B. tự bầu cử              

C. được giới thiệu ứng cử                

D. được đề cử

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN GDCD NĂM 2020

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

11

B

21

A

31

D

2

B

12

B

22

A

32

B

3

A

13

D

23

A

33

D

4

D

14

D

24

B

34

D

5

A

15

A

25

C

35

A

6

A

16

A

26

B

36

C

7

C

17

B

27

B

37

B

8

D

18

D

28

C

38

A

9

A

19

C

29

A

39

A

10

A

20

A

30

B

40

A

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn GDCD có đáp án Trường THPT Thanh Bình 2. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?