Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2020 trường THPT Chuyên Lê Khiết có đáp án

SỞ GDĐT QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT

ĐỀ CHÍNH THỨC

THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2019 – 2020

MÔN: TOÁN

Thời gian: 90 phút

Họ và tên ……………………………….. Số báo danh ………. Lớp ……….

Câu 1.  Nghiệm của phương trình \(2^x=8\) là

A. x=4.                               B. x=6.                               

C. x=1.                               D. x=3.

Câu 2.  Cho khối lăng trụ có diện tích đáy S, đường cao h. Thể tích khối lăng trụ này bằng

A. \(\frac{{Sh}}{3}\).                               B. Sh.                               

C. \({S^2}h\).                             D. \(\frac{{{S^2}h}}{3}\).

Câu 3.  Hàm số \(y = {(x + 1)^{\frac{1}{2}}}\) xác định khi

A. \(x \in R\).                               B. \(x \ge - 1\).                               

C. \(x>-1\).                            D. \(x>1\).

Câu 4.  Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( { - \infty \,;\, - 2} \right)\).                               B. \(\left( {2\,;\, + \infty } \right)\).                               

C. (0;2).                                         D. \(\left( {0\,;\, + \infty } \right)\).

Câu 5.  Diện tích của hình cầu có bán kính R là

A. \(4\pi R^2\).                               B. \(\pi R^2\).                               

C. \(\frac{{4\pi {R^3}}}{3}\).                                D. \(\frac{{4\pi {R^2}}}{3}\).

Câu 6.  Cho khối trụ có bán kính đáy R, đường cao h. Thể tích khối trụ này bằng

A. \(\frac{{\pi {R^2}h}}{3}\).                               B. \(R^2h\).                               

C. \(\pi R^2h\).                              D. \(\frac{{{R^2}h}}{3}\).

Câu 7.  Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _2}{a^2}\) bằng

A. \(2{\log _2}{a}\).                                   B. \(2-{\log _2}{a}\).                               

C. \(2+{\log _2}{a}\).                              D. \(\frac{1}{2}{\log _2}a\).

Câu 8.   Hàm số F(x) gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b) nếu có

A. \(f'\left( x \right) = F(x),\forall x \in (a;b)\).            B. \(f'\left( x \right) = F(x)+C,\forall x \in (a;b)\).                               

C. \(F'\left( x \right) = f(x),\forall x \in (a;b)\).            D. \(F'\left( x \right) = f(x)+C,\forall x \in (a;b)\).

Câu 9.  Cho hàm số  có bảng biến thiên như sau:

Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. 0.                               B. 2.                               

C. 3.                               D. 1.

Câu 10.  Số phức liên hợp của số phức z=2-3i là

A. \(\overline z = 2 + 3i\).                               B. \(\overline z = 3-2i\).                               

C. \(\overline z =-3+2i\).                            D. \(\overline z = -2 + 3i\).

---Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến 44 của Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2020 Trường THPT Chuyên Lê Khiết , chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính---

Câu 45.  Cho tứ diện ABCD có \(BC = a\sqrt 2 ;CD = a;\widehat {BCD} = \widehat {ABC} = \widehat {ADC} = {90^0},\)góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng \60^0\). Tính diện tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

A. \(8\pi a^2\).                               B. \(9\pi a^2\).                               

C. \(3\pi a^2\).                               D. \(6\pi a^2\).

Câu 46. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định và liên tục trên R. Đồ thị hàm số \(y = f'\left( {{x^3} - 3{x^2} + 4x + 1} \right)\) được cho như hình dưới.

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(( - \infty ;3)\).                               B. \(( 13;+\infty )\).                               

C. (-7;3).                                   D. \(( - \infty ; - 7)\).

Câu 47.  Cho \(x,y,\,z > 0\); \(a,\,b,\,c > 1\) và \({a^x} = {b^y} = {c^z} = \sqrt[3]{{abc}}\). Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} - {z^2} + z\) thuộc khoảng nào dưới đây?

A. (0;2).                               B. (1;3).                               

C. (2;4).                              D. \((3;+\infty)\).

Câu 48.  Cho các số không âm a; b thỏa mãn điều kiện \(a \ge b + 1;{\rm{ }}{2^{a - b}} + {2^{2b - 2a}} = 1 + {\log _2}\sqrt[4]{{34 - 2a + b}}.\) Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá tổng a+b?

A. 0.                               B. 1.                               

C. 2.                              D. 4.

Câu 49.  Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V và đáy ABCD là hình bình hành, gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN = 2ND. Tính thể tích của tứ diện ACMN theo V.

A. \({V_{ACMN}} = \frac{V}{4}\).                              B. \({V_{ACMN}} = \frac{V}{3}\).                               

C. \({V_{ACMN}} = \frac{V}{6}\).                              D. \({V_{ACMN}} = \frac{2V}{9}\).

Câu 50.  Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \left| x \right| - \left| {{x^3} - x + m} \right|\) trên đoạn [-1;2] không bé hơn -2020?

A. 2019.                               B. 4040.                               

C. 4037.                               D. 4041.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN NĂM 2020

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

D

B

C

B

A

C

A

C

D

A

A

A

D

B

C

C

D

D

B

D

C

C

B

B

D

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

A

D

A

A

A

D

A

C

B

D

C

B

D

C

A

A

B

C

B

D

D

B

C

A

C

HƯỚNG DẪN GIÀI MỘT SỐ CÂU ĐỊNH LƯỢNG

Câu 31.  Bất phương trình \({\log _{0,5}}(4x + 14) < {\log _{0,5}}({x^2} + 7x + 10)\) có tập nghiệm là

A. \(S = ( - 4; - 2)\).                                  B. \(S = \left( {\frac{{ - 7}}{2};1} \right)\).                               

C. \(S = ( - \infty ; - 5) \cup (1; + \infty )\).               D. \(S = ( - 2;1)\).

Chọn D

Bất phương trình (bpt) đã cho tương đương với hệ \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + 7x + 10 > 0\\ 4x + 14 > {x^2} + 7x + 10 \end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 < x < 1.\)

Câu 32.  Có hai giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{mx + \sqrt {{x^2} - 2x + 3} }}{{2x - 1}}\) có một tiệm cận ngang là y = 1. Tổng hai giá trị này bằng   

A. 4.                               B. 2.                              

C. 3.                              D. 1.

Chọn A

\(1 = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{mx + \sqrt {{x^2} - 2x + 3} }}{{2x - 1}} \)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{mx + \left| x \right|\sqrt ={1 - \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}} }}{{x\left( {2 - \frac{1}{x}} \right)}} \)

\(=\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{m + \sqrt {1 - \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}} }}{{2 - \frac{1}{x}}} = \frac{{m + 1}}{2}\)

\( \Rightarrow m = 1.\)

\(1 = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{mx + \sqrt {{x^2} - 2x + 3} }}{{2x - 1}}\)

\(=\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{mx + \left| x \right|\sqrt {1 - \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}} }}{{x\left( {2 - \frac{1}{x}} \right)}} \)

\(=\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{m - \sqrt {1 - \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}} }}{{2 - \frac{1}{x}}} = \frac{{m - 1}}{2}\)

\( \Rightarrow m = 3.\)

Tổng hai giá trị của m là 4.

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2020 Trường THPT Chuyên Lê Khiết. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Các em quan tâm có thể xem thêm các tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?