Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán lớp 12 trường Ngô Gia Tự có đáp án

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

 

 

(Đề thi có 06 trang)

THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2020 LẦN 1

NĂM HỌC 2019 - 2020

Bài thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

                                                                                                                                           

Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh: ...................

 

Câu 1. Tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x - 3} \right) > 1\) là

A. \(S = \left[ {\frac{{10}}{3}; + \infty } \right)\).       B. \(S = \left( {3;\frac{{10}}{3}} \right)\).                

C.\(S = \left( {\frac{{10}}{3}; + \infty } \right)\)        D. \(S = \left[ {3; + \infty } \right)\).

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x - z + 2 = 0\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

 A. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3; - 1;0} \right)\)         B.\(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {-1; -0;1} \right)\)            

C.\(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3; 0;-1} \right)\)           D.\(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3; - 1;2} \right)\)

Câu 3. Số phức liên hợp của số phức z = 3 + i là

 A. \(\overline z = 3 - i\)                   B.\(\overline z = -3 + i\)                     

C.\(\overline z = 3 + i\)                     D.\(\overline z =- 3 - i\)

Câu 4. Cho hàm số  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

 A. \(x=-1\).                    B. \(x=-2\).                        

C. \(x=2\).                        D. \(x=1\).

Câu 5. Tập xác định d của hàm số \(y = {x^{\frac{1}{3}}}\) là

 A. \(D = \left[ {0; + \infty } \right)\).          B. \(D = R\).                         

C.\(D = R\backslash \left\{ 0 \right\}.\)             D. \(D = \left( {0; + \infty } \right)\).

Câu 6. Mặt cầu (S) tâm I bán kính R có phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} - x + 2y + 1 = 0\).Mệnh đề nào đúng?

 A. \(I\left( { - \frac{1}{2};1;0} \right)\)và \(R = \frac{1}{4}\)                          B. \(I\left( { \frac{1}{2};-1;0} \right)\)\(R = \frac{1}{\sqrt 2}\)

 C.\(I\left( { \frac{1}{2};-1;0} \right)\)\(R = \frac{1}{2}\)                          D. \(I\left( { - \frac{1}{2};1;0} \right)\)\(R = \frac{1}{2}\)

Câu 7. Viết công thức tính thể tích V của một khối chóp có diện tích S và chiều cao h. Kết quả nào sau đây là đúng?

 A. \(V = \frac{1}{2}Sh\).                  B. \(V = \frac{1}{6}Sh\).                     

C. \(V = Sh\).                     D. \(V = \frac{1}{3}Sh\).

Câu 8. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có độ dài đường tròn đáy bán kính r và đường sinh l là:

A. \(\mathop s\nolimits_{xq} = \pi rl + \pi {r^2}\).        B. \(\mathop s\nolimits_{xq} = 2\pi rl\).                 

C.\(\mathop s\nolimits_{xq} = rl\) .                   D. \(\mathop s\nolimits_{xq} = \pi rl\).

Câu 9. Cho khối chóp S.ABC, đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy và SA = 2a. Chiều cao của khối chóp S.ABC là:

A. SI, với I là trung điểm của BC.               B. SA.

C. SB.                                                         D. SC.

Câu 10. Cho cấp số nhân có số hạng đầu là \({U_1}=4\), công bội Q=3. Số hạng thứ ba \({u_3}=\)?

A. \({u_3} = 108\).                   B. \({u_3} = 36\).                       

C. \({u_3} = 12\).                     D. \({u_3} = 10\).

...

---Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến 40 của đề thi môn Toán trường Nguyễn Viết Xuân, xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính---

Câu 41. Anh B ra trường và được tuyển dụng từ năm 2000. Biết rằng lương khởi điểm của anh ấy là 4.000.000 đồng/tháng. Cứ 3 năm anh B lại được tăng lương một lần với mức tăng bằng 7% của tháng trước đó. Đến nay anh ấy đã làm việc được tròn 20 năm. Hỏi hiện nay lương của anh ấy gần mức lương nào sau đây nhất.

A. 6 triệu đồng/tháng.                      B. 7 triệu đồng/tháng.

C. 7,5 triệu đồng/tháng.                   D. 6,5 triệu đồng/tháng.

Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho hàm số \(f(x) =  - \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + (4m - 5)x + 2020\) nghịch biến trên R.

A. \(6\).                               B. \(4\).                                  

C. \(5\).                               D. \(7\).

Câu 43. Cho hàm số \(y = f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có bảng biến thiên như sau:

Để phương trình \(\left| {f(x)} \right| = m\) có 4 nghiệm phân biệt thỏa điều kiện \({x_1} < \frac{{ - 1}}{4} < {x_2} < {x_3} < {x_4}\), điều kiện của m là:

A. \(0 < m < 1\)                  B.\(\frac{{25}}{{32}} < m < 1\)                   

C.\(\frac{{25}}{{32}} < m \le 1\)                D.\(\frac{{25}}{{32}} \le m < 1\)

Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC), (SAC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, SC.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và AN bằng

A.\(\frac{{3a}}{{\sqrt {37} }}.\)                        B.\(\frac{a}{4}.\)                                  

C.\(\frac{{3a\sqrt {37} }}{{74}}.\)                     D.\(\frac{a}{2}.\)

Câu 45. Cho hàm số f(x) có f(x) + f(-x) = cosx.cos22x, \(\forall x \in R\). Khi đó \(\int\limits_{\frac{{ - \pi }}{2}}^{\frac{\pi }{2}} {f(x)dx} \) bằng

A. \(\frac{{14}}{{15}}\)                              B.  \(\frac{{28}}{{15}}\)                               

C. \(\frac{{14}}{{30}}\)                             D.\(\frac{{30}}{{14}}\)

Câu 46. Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} - 4{x^3} + 4{x^2} + m\)( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| + \mathop {{\rm{min}}}\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = 5\). Số phần tử của S là

A. 5.                                B. 3.                                  

C. 4.                               D. 2.

Câu 47. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có BB’= a, góc giữa đường thẳng BB’ và mp(ABC) bằng \(60^\circ \), tam giác ABC vuông tại C và \(\widehat {BAC} = {60^0}\). Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mp(ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC (minh họa như hình dưới đây). Tính thể tích tứ diện A’ABC theo a. Kết quả đúng là:

A. \(\frac{{9{a^3}}}{{208}}\).                        B. \(\frac{{9{a^3}}}{{52}}\).                             

C. \(\frac{{9{a^3}}}{{624}}\).                        D. \(\frac{{9{a^2}}}{{208}}\).

Câu 48. Cho hàm số \(f(x) = \left( {1 - {m^3}} \right){x^3} + 3{x^2} - \left( {4 - m} \right)x + 2\) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên \(m \in \left[ { - 2019;2019} \right]\) sao cho \(f\left( x \right) \ge 0,\forall x \in \left[ {2;4} \right]\)?

A. 2021                            B. 2020                               

C. 2019                            D. 4037

Câu 49. Số nghiệm của phương trình \({\log _3}\left| {{x^2} - \sqrt 2 x} \right| = {\log _5}({x^2} - \sqrt 2 x + 2)\) là

A. 1                                   B. 3                                     

C. 4                                  D. 2

Câu 50. Cho các số thực a, b thỏa mãn điều kiện \(\frac{1}{3} < b < a < 1.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  là

A. 6                                  B. 8                                  

C. 7                                  D. 9

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra HK2 mônToán 12 trường THPT Ngô Gia Tự năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Các em quan tâm có thể xem thêm các tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?