SỞ GD & ĐT TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU (Đề thi có 04 trang) | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 1 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi có dòng điện xoay chiều với tần số góc w chạy qua thì tổng trở đoạn mạch là:
A. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)
B. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)
C. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\omega C} \right)}^2}} \)
D. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega C} \right)}^2}} \)
Câu 2:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) ( trong đó A, \(\omega \) là các hằng số, \(\varphi \) là hằng số). Tần số góc của dao động là
A. \(\frac{{2\pi }}{\omega }\) B. \(\omega t + \varphi \) C. \(\omega \) D.\(\varphi \)
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động với phương trình \(x = A\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\) cm ( t tính bằng giây). Tại thời điểm t=0, vật nặng có li độ bằng
A. \(\frac{{A\sqrt 3 }}{2}\) B. \(\frac{A}{2}\) C. -\(\frac{{A\sqrt 3 }}{2}\) D. -\(\frac{A}{2}\)
Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ, dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. (2n +1).0,5p với n = 0; ±1; ±2.... C. (2n +1)p với n = 0; ±1; ±2....
B. 2np với n = 0; ±1; ±2.... D. (2n +1).0, 25p với n = 0; ±1; ±2....
Câu 5: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc w thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc có giá trị là
A. \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {RC} }}\) B. \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\) C. \(\omega = \sqrt {LC} \) D. \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LR} }}\)
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện thì
A. điện áp cùng pha với dòng điện. B. điện áp ngược pha với dòng điện.
C. điện áp lệch pha 450 so với dòng điện. D. điện áp lệch pha 900 so với dòng điện.
Câu 7: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 0,5 m2 đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều từ 0,1 T đến 0,5 T trong thời gian 0,1 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A.1V B.2,5V C.2V D.0,25V
Câu 8: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là I=10-7W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là Io=10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm A bằng
A.60dB B.50dB C.70dB D.80dB
Câu 9: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm. B. mức cường độ âm C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm
Câu 10: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
- pha ban đầu nhưng khác tần số.
- biên độ nhưng khác tần số.
- biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
- tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa, khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu thì vật cách biên âm 8 cm. Biên độ dao động của vật là ( gia tốc có giá trị cực tiểu khi vật ở biên dương )
A. 16 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 12 cm
Câu 12: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v , bước sóng l và chu kì T của sóng là
A. \(\lambda = \frac{v}{{2\pi T}}\) B. \(\lambda = 2\pi vT\) C. \(\lambda = v.T\) D. \(\lambda = \frac{v}{T}\)
Câu 13: Một sóng cơ truyền trục Ox với phương trình tính bằng m, \(u = 5\cos \left( {6\pi t - \pi x} \right)mm\) ( trong đó x tính bằng m, t tính bằng s) . Tốc độ truyền sóng bằng
A.1/6 m/s B.6πm/s C.3m/s D.6m/s
Câu 14: Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng l . Gọi d là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phân tử của môi trường tại đó dao động lệch pha nhau 90o. Tỉ số \(\frac{\lambda }{d}\) bằng
A.8 B.1 C.4 D.2
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Tần số góc của con lắc là
A. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \) B. \(\sqrt {\frac{l}{g}} \) C. \(\sqrt {\frac{g}{l}} \) D. \(2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
Câu 16: Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực B. biên độ của ngoại lực.
C. tần số riêng của hệ D. pha ban đầu của ngoại lực.
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình \(x = 10\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\) cm ( t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kì là
A.5cm B.40cm C.10cm D.20cm
Câu 18: Từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo thời gian có biểu thức \(\phi = \frac{{200}}{\pi }\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\) mWb ( trong đó t tính bằng s) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng bằng
A.2V B.20V C.100V D. \(10\sqrt 2 \) V V
Câu 20: Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi B. bước sóng không đổi.
C. bước sóng giảm D. tốc độ truyền âm giảm
Câu 22: Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 2 µF thì khi ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng Q = 0,2mC. Giá trị U là
A. 10 V B. 40 V C. 100 V D. 0,4 V
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Thi trắc nghiệm trực tuyến THPT QG môn Vật lý.
- Mời các em cùng thực hành làm bài thi trực tuyến tại: Thi thử THPT QG 2019 môn Vật lý - Chuyên Phan Bội Châu lần 1
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Vật lý Chuyên Phan Bội Châu lần 1 . Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG sắp tới.