Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Hoàng Văn Thụ lần 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

NĂM HỌC 2018 -2019

TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN 12

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Mã đề : 205

 

Mục tiêu: Đề thi thử THPTQG Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình lần thứ nhất môn Toán bám rất sát đề thi thử THPTQG của BGD&ĐT. Phần kiến thức trọng tâm rơi vào lớp 12, bên cạnh đó là khối lượng không nhỏ kiến thức lớp 11. Với đề thi này, ở mức độ khá, HS có thể dễ dàng được 7 điểm. Tuy nhiên, các câu hỏi cuối khá hóc búa và hiếm gặp, nhằm phân loại HS ở mức độ cao nhất có thể. Đề thi này giúp các em HS định hướng được lượng kiến thức của mình và có chương trình ôn tập hợp lí cho giai đoạn nước rút này.

 

Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 3\) là

A. \(\frac{{{x^3}}}{3} + 3x + C\)            B. \({x^3} + 3x + C\)              C. \(\frac{{{x^3}}}{2} + 3x + C\)            D. \({x^2} + 3 + C\) 

Câu 2. Tích phân \(\int\limits_0^1 {\frac{1}{{2x + 5}}dx} \) bằng

A.  \(\frac{1}{2}\ln \frac{7}{5}\)                   B. \(\frac{1}{2}\ln \frac{5}{7}\)                     C. \(\frac{{{x^3}}}{2} + 3x + C\)                       D.  \({x^2} + 3 + C\)

Câu 3. Cho số phức \(z = 2 + 5i.\) Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:

A. (5;2)                     B. (2;5)                      C. (- 2;5)                   D.(2;- 5)  

Câu 4. Một bạn học sinh có 3 cái quần khác nhau và 2 cái áo khác nhau. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách lựa chọn 1 bộ quần áo.

A. 5                            B. 4                            C. 3                            D. 6

Câu 5. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M\left( {2;0; - 1} \right)\) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 3;1} \right)\) là 

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x =  - 2 + 2t}\\
{y =  - 3t}\\
{z =  - 1 + t}
\end{array}} \right.\)           B.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 2 + 2t}\\
{y =  - 3}\\
{z = 1 - t}
\end{array}} \right.\)           C.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x =  - 2 + 2t}\\
{y =  - 3t}\\
{z = 1 + t}
\end{array}} \right.\)        D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 2 + 2t}\\
{y =  - 3t}\\
{z =  - 1 + t}
\end{array}} \right.\)

Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow a  = \left( {1;2;3} \right),\overrightarrow b  = \left( {4;5;6} \right).\) Tọa độ \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b \) là

A. (3;3;3)                   B. (2;5;9)                  C.(5;7;9)                   D. (4;10;18) 

Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - 2z + 4 = 0.\) Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là

A. \(\overrightarrow n  = \left( {1;1; - 2} \right)\)          B. \(\overrightarrow n  = \left( {1;0; - 2} \right)\)           C.  \(\overrightarrow n  = \left( {1; - 2;4} \right)\)         D. \(\overrightarrow n  = \left( {1; - 1;2} \right)\) 

Câu 8. Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng - 1 bằng 1               

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0       

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0        

D. Hàm số có đúng hai điểm cực trị

Câu 9. Cho hàm số \(f(x)\) có đồ thị hàm số như hình vẽ. Khẳng định nào sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1;1)       

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- 1;1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1;+\infty } \right)\)   

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1;+\infty } \right)\)

Câu 10. Phương trình \({\log _2}\left( {x + 1} \right) = 2\) có nghiệm là

A. x = - 3                    B. x = 1                       C.  x = 3                     D. x = 8 

Câu 11. Đồ thị hàm số nào đi qua điểm M(1;2) ? 

A.  \(y = \frac{{ - 2x - 1}}{{x + 2}}\)                                               B. \(y = 2{x^3} - x + 1\)       

C. \(y = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 2}}\)                                              D. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} - 2\) 

Câu 12. Cho một cấp số cộng \((u_n)\) là \({u_1} = \frac{1}{2},{u_2} = \frac{7}{2}\). Khi đó công sai d bằng

A. \(\frac{3}{2}\)                           B. 6                            C. 5                            D. 3

Câu 13. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R

A.\(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\)               B. \(y = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)^x}\)             C.  \(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\)               D. \(y = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)^x}\)

Câu 14. Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao \(h = 4\sqrt 2 \) là:   

A.  \(V = 32\pi \)                B.  \(V = 32\sqrt 2 \pi \)           C. \(V = 64\sqrt 2 \pi \)             D. \(V = 128\pi \)

Câu 15. Thể tích của một khối lăng trụ có đường cao bằng \(3a\) diện tích mặt đáy bằng \(4a^2\) là:

A. \(12a^3\)                        B.   \(4a^3\)                       C.   \(4a^2\)                      D.  \(12a^2\)

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Mời các em làm bài thi trực tuyến tại:

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Hoàng Văn Thụ

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Hoàng Văn Thụ lần 1. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?