Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An lần 1

SỞ GD & ĐT TỈNH NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐH VINH

(Đề thi có 07 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 1

Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.......................................................................

Số báo danh:............................................................................

 

Câu 1: Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

  1. 3.                            B. 1.                                  C. 2.                            D. 4.

Câu 2: Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + x}}{{x - 2}}\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(1;-2) của (C) là

  1. y=-3x+5           B. y=-5x+7    C. y=-5x+3                       D. y=-4x+6 

Câu 3: Gọi (P) là đồ thị hàm số \(y = 2{x^3} - x + 3.\) Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào là tiếp tuyến của (P)?

  1. y=-x-3             B. y=11x+4                  C. y=-x+3             D.  y=4x+1

Câu 4: Khối đa diện đều loại {4;3} có bao nhiêu mặt?

  1. 6.                            B. 20.                                C. 12.                          D. 8.

Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có các mặt bên là hình vuông cạnh \(a\sqrt 2 .\) Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'  

  1. \(V = \frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{2}.\)             B. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}.\)                   C. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}.\)             D. \(V = \frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{6}.\) 

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(a,SA = \sqrt 2 a\) và SA vuông góc với (ABCD). Góc giữa SC và ABCD bằng

  1. \(45^0\)                       B.\(30^0\)                              C.\(60^0\)                        D.  \(90^0\)

Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và CD' 

  1.  \(\frac{{\sqrt 2 a}}{2}.\)                    B. a                                  C. \(\sqrt 2 a.\)                       D.   2a

Câu 8: Giá trị cực đại y của hàm số \(y = {x^3} - 12x + 20\) là

  1. y = 4                B. y = 36                   C. y = -4        D. y = -2

Câu 9: Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {{\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + 1} }}\) là

  1. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)                         
  2.  \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)
  3. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)                                      
  4.  R

Câu 10: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\frac{{\sqrt 3 }}{{{{\sin }^2}x}} = 3\cot x + \sqrt 3 \) là

  1. \( - \frac{\pi }{6}.\)                       B. \( - \frac{5\pi }{6}.\)                            C. \( - \frac{\pi }{2}.\)                         D. \( - \frac{2\pi }{3}.\)  

Câu 11: Cho cấp số cộng (un) có các số hạng đầu lần lượt là 5; 9; 13; 17; … Tìm công thức số hạng tổng quát un của cấp số cộng?

  1. \({u_n} = 5n - 1.\)            B.  \({u_n} = 5n + 1.\)                 C. \({u_n} = 4n - 1.\)             D.  \({u_n} = 4n + 1.\)

Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^2} - 1\) trên đoạn [-3;2]?

  1. 3               B. -3.                    C. -1.               D. 8.

Câu 13: Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  1. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\) 
  2. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\) 
  3. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right).\)
  4. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)  

Câu 14: Khai triển \({\left( {x - 3} \right)^{100}}\) ta được đa thức \({\left( {x - 3} \right)^{100}} = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + ... + {a_{100}}{x^{100}},\) với \({a_0},{a_1},{a_2},...,a{}_{100}\) là các hệ số thực. Tính \({a_0} - {a_1} + {a_2} - ... - {a_{99}} + {a_{100}}\) ?

  1. \( - {2^{100}}.\)                    B. \(  {4^{100}}.\)                            C.  \( - {4^{100}}.\)                   D.  \(  {2^{100}}.\)

Câu 15: Nghiệm của phương trình lượng giác \({\cos ^2}x - \cos x = 0\) thỏa mãn điều kiện \(0 < x < \pi \) là

  1. \(x=0\)                     B. \(x = \frac{{3\pi }}{4}.\)                         C. \(x = \frac{\pi }{2}.\)                    D. \(x =- \frac{\pi }{2}.\) 

Câu 16: Tất cả các nghiệm của phương trình \({\mathop{\rm tanx}\nolimits}  = cotx\) là

  1. \(x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{4},k \in Z\)                                           B. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)  

C. \(x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2},k \in Z\)                                               D.  \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z\)

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Mời các em làm bài thi trực tuyến tại:

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Đại học Vinh lần 1

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An lần 1. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?