SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG (Đề thi có 08 trang) | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 2 Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1: Cosin góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy của hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau là
- \(\frac{1}{3}.\) B.\(\frac{1}{{\sqrt 3 }}.\) C.\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}.\) D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {x - 2} + \frac{6}{{x - 3}} = 4\) là tập nào sau đây?
- \(R\backslash \left\{ 3 \right\}.\) B.\(\left[ {2; + \infty } \right).\) C.R D. \(\left[ {2; + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}.\)
Câu 3: Cho M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
- \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow {AB} \) với I là điểm bất kì. bất kì. B. \(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BM} = \overrightarrow 0 .\)
C. \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow {IM} \) với I là điểm bất kì. D.\(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 .\)
Câu 4: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên ?
- \(y = {\log _3}{x^2}.\) B. \(y = {\left( {\frac{e}{4}} \right)^x}.\) C. \(y = \log \left( {{x^3}} \right).\) D. \(y = {\left( {\frac{\pi }{4}} \right)^{ - x}}.\)
Câu 5: Véc tơ nào trong các véc tơ dưới đây là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng \(y + 2x - 1 = 0?\)
- (2;-1). B. (1;2). C. (-2;1). D. (-2;-1).
Câu 6: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , biết thể tích lăng trụ là V. Tính thể tích khối chóp C.ABB'A' ?
- \(\frac{2}{3}V.\) B. \(\frac{1}{3}V.\) C. \(\frac{3}{4}V.\) D. \(\frac{1}{2}V.\)
Câu 7: Tìm số điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\) ?
- 4. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 8: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
- \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = \frac{1}{n}.\) B. \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = {u_{n - 1}} - 2,\forall n \ge 2.\)
C.\(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = {2^n} - 1.\) D. \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = 2{u_{n - 1}},\forall n \ge 2.\)
Câu 9: Đạo hàm của hàm số \(y = \ln \left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\) là
- \(\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\) B. \(\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}.\) C.\(\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} + x}}.\) D. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
Câu 10: Tập hợp tất cả các số thực x thỏa mãn \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{4x}} \le {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{2 - x}}\) là
- \(\left[ {\frac{{ - 2}}{3}; + \infty } \right).\) B.\(\left[ {\frac{5}{2}; + \infty } \right).\) C.\(\left( { - \infty ;\frac{2}{5}} \right].\) D.\(\left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right].\)
Câu 11: Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}x.\)
- \(\left( {0; + \infty } \right).\) B.\(\left[ {0; + \infty } \right).\) C. \(R\backslash \left\{ 0 \right\}.\) D. R
Câu 12:
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
- \(\left( { - 1; + \infty } \right).\) B. (-1;1). C.\(\left( { - \infty ;1} \right).\) D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)
Câu 13: Cho A là tập hợp khác \(\emptyset \) (\(\emptyset \) là tập hợp rỗng). Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
- \(\emptyset \in A.\) B. \(A \cap \emptyset = A.\) C. \(\emptyset \subset A.\) D. \(A \cup \emptyset = \emptyset .\)
Câu 14: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
- \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kỳ \(\pi\) B. \(y = \cos x\) nghịch biến trên khoảng \((0;\pi)\).
C. \(y = \cos x\) là hàm chẵn D. \(y = \cos x\) có tập xác định là R
Câu 15: Số cách chọn ra ba bạn bất kỳ từ một lớp có 30 bạn là
- \(C_{30}^3.\) B. \(\frac{{A_{30}^3}}{3}.\) C. \(3!.A_{30}^3.\) D. \(A_{30}^3.\)
Câu 16: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 1\) trên đoạn [-2;1]. Tính M + m.
- 0. B. -9. C. -10. D. -1.
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(a\), SA vuông góc với mặt phẳng đáy, biết \({V_{S.ABCD}} = \frac{{{a^3}}}{{3\sqrt 3 }}.\) Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SCD).
- \(60^0\) B.\(45^0\) C.\(30^0\) D.\(90^0\)
Câu 18: Số nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {0;2018\pi } \right]\) của phương trình \(\cos 2x - 2\sin x + 3 = 0\) là
- 2017. B. 1009. C. 1010. D. 2018.
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Mời các em làm bài thi trực tuyến tại:
Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 2
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 2. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG sắp tới.