Đề thi thử THPT QG môn Toán - THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc

ĐỀ THI THỬ THPT QG

Trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc

Câu 1: Tìm m lớn nhất để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {4m - 3} \right)x + 2017\) đồng biến trên R ?

     A. m=1                        B.   m=2                     C.  m=0                      D.  m=3

Câu 2: Biết đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} + ax + b\) có cực trị tại A(1;3). Khi đó giá trị của 4a-b bằng?

     A. 2                               B. 3                               C. 4                               D. 1

Câu 3: Giá trị của m để phương trình \({x^3} + 3{x^2} - 9x + m = 0\) có 3 nghiệm phân biệt là:

     A. \(m \ne 0\)                       B. \( - 27 < m < 5\)            C. \( - 5 < m < 27\)            D. \( - 5 \le m \le 27\) 

Câu 4: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \({5^{3x - 2}} = {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{ - {x^2}}}\) bằng

     A. 0                               B. 5                               C. 2                               D. 3

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số \(y = {x^4} + 2m{x^2} - 2m + 1\) đi qua điểm \(N\left( { - 2;0} \right)\) 

     A. \(\frac{3}{2}\)                             B. \(\frac{{17}}{6}\)                             C. \( - \frac{{17}}{6}\)                         D. \(\frac{5}{2}\) 

Câu 6: Người ta gọt một khối lập phương gỗ đê lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó (tức là khối có các đỉnh là các tâm của các mặt; khối lập phương). Biết các cạnh của khối lập phương bằng a. Hãy tính thể tích của khối tám mặt đều đó:

 

     A. \(\frac{{{a^3}}}{4}\)                           B. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)                           C. \(\frac{{{a^3}}}{12}\)                              D. \(\frac{{{a^3}}}{8}\)    

Câu 7: Đường cong của hình bên là đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

     A. \(y = {x^4} - 8{x^2} + 1\)        B. \(y =  - {x^4} + 8{x^2} + 1\)    C. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 1\)     D.  \(y = {\left| x \right|^3} - 3{x^2} + 1\)

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {e^x}\left( {{x^2} - x - 1} \right)\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) là?

     A. -e                            B. -1                            C. -2e                          D.  \({e^2}\)

Câu 9: Cho hàm số \(y = \sqrt {1 - {x^2}} \) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

     A. Hàm số đã cho đồng biến trên \(\left[ {0;1} \right]\) 

     B. Hàm số đã cho đồng biến trên \(\left( {0;1} \right)\)

     C. Hàm số đã cho nghịch biến trên  \(\left( {0;1} \right)\)

     D. Hàm số đã cho nghịch biến trên  \(\left( {-1;0} \right)\)

Câu 10: Cho \({\log _{12}}27 = a\) . Hãy biểu diễn \({\log _6}24\) theo a

     A. \({\log _6}24\)        B. \({\log _6}24 = \frac{{9 - a}}{{a + 3}}\)        C. \({\log _6}24 = \frac{{a - 9}}{{a - 3}}\)        D.  

Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {2x + 1} \right)\) 

     A. \(y' = \frac{2}{{2x + 1}}\)               B. \(y' = \frac{1}{{2x + 1}}\)              C. \(y' = \frac{2}{{\left( {2x + 1} \right)\ln 2}}\)     D.  \(y' = \frac{1}{{\left( {2x + 1} \right)\ln 2}}\)

Câu 12: Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^4} + 2m{x^2} + {m^2} + m\) có 3 điểm cực trị là:

     A. \(m = 0\)                       B.  \(m > 0\)                      C.  \(m < 0\)                      D.  \(m \ne 0\)

Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(S = {\rm{ }}6{t^2} - {t^3}\) vận tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t(s) bằng

     A. 2(s)                        B.  6(s)                        C. 12(s)                       D. 4(s) 

Câu 14: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có các cạnh \(AB = a,\,AD = a\sqrt 2 ,\,SA \bot \left( {ABCD} \right)\) , góc giữa SC và đáy bằng \({60^0}\). Thể tích hình chóp  bằng

     A. \(\sqrt 2 {a^3}\)                         B. \(3\sqrt 2 {a^3}\)                      C.   \({a^3}\)                          D.  \(\sqrt 6 {a^3}\)

Câu 15: Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng hai tiệm cận ngang?

     A.  \(y = \frac{{\sqrt {4 - {x^2}} }}{{x + 1}}\)           B.  \(y = \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{\left| x \right| - 2}}\)             C.  \(y = \frac{{\left| x \right| - 2}}{{x + 1}}\)              D.  \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} - x} }}{{\left| x \right| + 2}}\)

Đáp án

1-D

2-D

3-B

4-B

5-C

6-B

7-D

8-A

9-C

10-B

11-C

12-C

13-A

14-A

15-C

16-D

17-B

18-A

19-A

20-D

21-C

22-A

23-B

24-C

25-C

26-D

27-D

28-B

29-C

30-C

31-D

32-D

33-A

34-B

35-A

36-

37-

38-

39-

40-

41-C

42-D

43-B

44-D

45-A

46-A

47-B

48-C

49-D

50-B

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

Ta có: \(y' = {x^2} - 2mx + 4m - 3\)  . Để hàm số đồng biến trên R thì  \(y' \ge 0\,\,\forall x \in R\)

\( \Leftrightarrow \Delta ' = {m^2} - 4m + 3 \le 0 \Leftrightarrow 1 \le m \le 3 \Rightarrow m\)

 lớn nhất bằng  3

Câu 2: Đáp án D

Ta có \(y' = 3{x^2} - 4x + a \Rightarrow y'\left( 1 \right) =  - 1 + a \Leftrightarrow a = 1\) 

\( \Rightarrow 4a - b = 4.1 - 3 = 1\)

Câu 3: Đáp án B

Phương trình đã cho  \( \Leftrightarrow {x^3} + 3{x^2} - 9x =  - m\)

Lập bảng biến thiên hàm số  \(y = {x^3} + 3{x^2} - 9x\)

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y=-m cắt đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 9x\) tại 3 điểm phân biệt  \( \Leftrightarrow  - 5 <  - m < 27 \Leftrightarrow  - 27 < m < 5\)

Câu 4: Đáp án B

Phương trình đã cho \( \Leftrightarrow {5^{3x - 2}} = {5^{{x^2}}} \Leftrightarrow 3x - 2 = {x^2} \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x = 2
\end{array} \right.\) 

 Tổng bình phương các nghiệm của phương trình là:  \({1^2} + {2^2} = 5\)

Câu 5: Đáp án C

Để hàm số đi qua điểm N(-2;0) thì  \({\left( { - 2} \right)^4} + 2m{\left( { - 2} \right)^2} - 2m + 1 = 0 \Leftrightarrow m =  - \frac{{17}}{6}\)

Câu 6: Đáp án B

Cạnh đáy của khối tám mặt là \(\frac{{\sqrt {{a^2} + {a^2}} }}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \) diện tích đáy của khối tám mặt là:

\(S = {\left( {\frac{{a\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} = \frac{{{a^2}}}{2}\)

Thể tích của khối tám mặt là:  \(V = 2.\frac{1}{3}.\frac{a}{2}.\frac{{{a^2}}}{2} = \frac{{{a^3}}}{6}\)

Câu 7: Đáp án D

Câu 8: Đáp án A

Ta có:  \(y' = {e^x}\left( {{x^2} - x - 1} \right) + {e^x}\left( {2x - 1} \right) = {e^x}\left( {{x^2} + x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x =  - 2
\end{array} \right.\)

Ta có:  \(y\left( 0 \right) =  - 1;\,y\left( 1 \right) =  - e;\,y\left( 2 \right) = {e^2} \Rightarrow \mathop {Miny}\limits_{\left[ {0;2} \right]}  = y\left( 1 \right) =  - e\)

Câu 9: Đáp án C

Ta có: \(y' = \frac{{ - x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }} < 0 \Leftrightarrow 0 < x < 1 \Rightarrow \) hàm số nghịch biến trên (0; 1)

Câu 10: Đáp án B

Ta có

\(\begin{array}{l}
{\log _{12}}27 = a \Leftrightarrow {\log _{12}}{3^3} = a \Leftrightarrow 3{\log _{12}}3 = a \Leftrightarrow \frac{3}{{{{\log }_3}12}} = a \Leftrightarrow \frac{3}{{{{\log }_3}\left( {{{3.2}^2}} \right)}} = a \Leftrightarrow \frac{3}{{1 + 2lo{g_3}2}} = a\\
 \Leftrightarrow {\log _3}2 = \frac{{3 - a}}{{2a}} \Leftrightarrow {\log _2}3 = \frac{{2a}}{{3 - a}}\\
 \Leftrightarrow {\log _6}24 = {\log _6}\left( {6.4} \right) = 1 + {\log _6}{2^2} = 1 + \frac{2}{{{{\log }_2}6}} = 1 + \frac{2}{{1 + {{\log }_2}3}} = 1 + \frac{2}{{1 + \frac{{2a}}{{3 - a}}}} = \frac{{9 - a}}{{a + 3}}
\end{array}\)

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là phần trích đoạn một phần nội dung trong Đề thi thử THPT QG 2018 môn Toán - Trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc . Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt ,nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm Toán và đạt thành tích cao hơn trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

   

 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?