Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ NĂM 2019 

Câu 1. Kế hoạch Nava (1953) của Pháp — Mỹ trong cuộc chiến tranh Đông Dương ra đời trong hoàn cảnh A. so sánh lực lượng thay đổi theo chiều hướng có lợi cho Pháp.

B. thế và lực của ta lớn mạnh, Pháp thất bại và gặp nhiều khó khăn.

C. tương quan so sánh lực lượng giữa ta và Pháp ở thế cân bằng.

D. lực lượng của Pháp ở Đông Dương tăng lên đáng kẻ.

Câu 2. Vua Gia Long sau khi lên ngôi đã chia đất nước thành

A. Hai miền: miền Bắc và miền Nam

B. Ba miền: miền Bắc, mâu thuẫn và miền Nam

Œ. Ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh

D. Ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

Câu 3. Trước khi thực dân pháp xâm lược (1858), xã hội Việt Nam có các giai cấp cơ bản là

A. công nhân và nông dân, tiểu tư sản. B. địa chủ phong kiến, tư sản, nông dân.

C. địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân. D. địa chủ phong kiến và nông dân.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh vai trò của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Là diễn đàn vừa hợp tác vừa đâu tranh duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiên tranh do xung đột, nội chiến.

C. Góp phần giải quyết tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới.

D. Thúc đầy quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc.

Câu 5. Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. tiểu tư sản thành thị và công nhân. B. giai cập địa chủ và tư sản dân tộc.

C. giai cấp nông dân và công nhân. D. giai cấp công nhân và tư sản dân tộc.

Câu 6. Chiến lược “Việt Nam hóa chiên tranh” (1969 — 1973) của Mĩ ở Việt Nam được tiến hành bằng A. lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.

B. lực lượng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa lực, hậu cần của Mĩ.

C. lực lượng quân đội Mĩ và quân đội đồng minh là chủ yếu.

D. lực lượng quân đội Sài Gòn, quân đội đồng minh là chủ yêu

Câu 7. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyên ở Đông Dương là

A. chống đề quốc và chống phong kiến. B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai. C. chống phát xít và chỗng chiến tranh. D. chồng chiến tranh và bảo vệ hòa bình.

Câu 8. Năm 1969, nước Mĩ đã đạt duợc thành tụu vĩ đại về khoa học - kĩ thuật là

A. phát minh và chế tạo máy tính điện tứ đầu tiên B. hoàn chinh và công bố “Bản đồ gen người” €. đưa con người bay vào không gian vũ trụ. D. đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng

I Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất Câu 9. Một trong những nội đung chủ yêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN vào thập niên 50 - 60 của thế kỳ XX là

A. tiến hành mở cửa nên kinh tế, phát triển ngoại thương

B. thu hút công nghệ cùa nước ngoài, phát triển công nghiệp nặng.

C. phát triển các ngành công nghiệp sàn xuất hàng tiêu dùng nội địa.

D. Thu hút vốn đầu tư, tập trung sản xuất hàng hóa để xuât khu.

Câu 10. Một trọng những chính sách sai lâm của vua quan triều Nguyễn vào giữa thế ki XIX dẫn đến sự rạn nứt khối đoàn kết dân lộc Việt Nam là

A. “cấm đạo", xua đuôi và xử tội giảo sĩ phương Tày vảo truyền đạo Thiên Chúa.

B. không thực hiện những cải cách, duy tân để đất nước phát triển đi lên.

C. thần phục triều Thanh, nhưng lại xa lánh với các nước phương Tây.

D. nghĩ ra nhiều thứ thuế và tăng cường thu nhiêu loại thuế trong nhân dân.

Câu 11. Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện cuộc sông của Người tối cỗ là

A. Biết chế tác công cụ lao động. B. Biết cách tạo ra lửa.

C. Biết chế tác đồ gốm D. Biết trồng trọt và chăn nuôi.

Câu 12. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1945) đã chủ trương

A. xây dựng Việt Bắc thành căn cứ địa cách mạng.

B. đây mạnh phong trào đấu tranh ở thành thị.

C. phát động Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc.

D. phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước.

Câu 13. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 giành thắng lợi đã

A. làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận hàng triệu người Nga.

B. đập tan âm mưu của Nga hoàng muốn khôi phục lại chế độ phong kiến.

C. đập tan âm mưu xâm lược của Mĩ muốn làm bá chủ thế giới.

D. đập tan ách áp bức bóc lột, âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đề quốc.

Câu 14. So với kế hoạch Rove (1949), kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi (1950) của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương được đánh giá là

A. một bước tiến trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương.

B. một bước lùi trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương.

C. sự thỏa hiệp giữa Pháp và Mĩ trong chiến tranh Đông Dương.

D. sự bế tắc của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương.

Câu 15. Mục tiêu chiến lược và quan trọng nhất của Pháp khi mở cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc (1947) ở Việt Nam là

A. tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.

B. triệt đường liên lạc giữa cách mạng Việt Nam với quốc tế.

C. gây thanh thê đề thành lập chính phủ bù nhìn tay sai.

D. phá hoại căn cứ địa chính Việt Bắc của Việt Nam.

2 Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã vào cuối thập niên 80 đầu 90 của thế kỷ XX là

A. đường lỗi chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

B. khi tiên hành cải tổ phạm phải nhiều sai lầm trên nhiều mặt.

C. hoạt động chống phá của thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.

D. không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến.

Câu 17. Thắng lợi nào dưới đây có tác dụng củng cô quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động

Việt Nam trong việc đê ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 — 1976)

A. Chiến dịch Phước Long (1-1975). B. Hiệp định Pari về. Việt Nam (1-1973).

C. Chiên dịch Tây Nguyễn (3-1975). D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972). Câu 18. Xã hội có giai cấp và nhà nước phương Đông được hình thành từ

A. công xã nguyên thủy. B. liên minh công xã.

Œ. liên minh bộ lạc. D. liên minh thị tộc.

Câu 19. Từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng có ý nghĩa

A. làm thất bại âm mưu tiêu diệt cách mạng Việt Nam của Pháp — MI.

B. tạo cơ sở để đầu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam.

C. cỗ vũ phong trào giành độc lập ở Lào và Campuchia.

D. miền Bắc có điều kiện đề tiễn hành cải cách ruộng đất.

Câu 20. Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858 — 1884), quyết định sai lầm nào của triều đình Huế khiến nhân dân Việt Nam bất mãn, mở đầu cho việc “quyết đánh cả Triểu lần Tây”?

A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).

B. Nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (1862).

C. Bồi thường cho Pháp và Tây Ban Nha 280 vạn lạng bạc.

D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).

Câu 21. Nhiệm vụ chiến lược, cấp bách của cách mạng Việt Nam trong những năm 1945-1946 là

A. củng có chính quyên cách mạng ở địa phương.

B. bầu cử Quốc hội, thành lập chính phủ chính thức.

C. xây dựng chính quyền cách mạng và chế độ mới.

D. quyết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Câu 22. Điểm khác biệt trong cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) so với chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là

A. có sự lãnh đạo thống nhất của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

B. được sự giúp đỡ to lớn về vật chất cùa Liên Xô và các nước xạ hội chủ nghĩa

C. vừa chiến dâu chồng địch trên chiến trường, vừa đấu tranh với địch trên bàn đàm phán

D. chống lại âm mưu “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam của Mĩ

3 Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất Câu 23. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của Chiến tranh lạnh?

A. Quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng đối đầu căng thắng

B. Thành lập nhiều khối quân sự và căn cứ quân sự trên thê giới

C. Tạo nên cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc

D. Phong trào giải phóng dàn tộc bùng nồ và phát triển mạnh mẽ

Câu 24. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được xem là tô chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đã

A. góp phần tích cực việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào trong nước.

B. chuẩn bị trực tiếp những điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. thúc đây sự phát triền của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.

D. đoàn kết giai cấp công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Câu 25. So với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra, sự khác biệt cơ bản của Chiến tranh lạnh là

A. làm cho thế giới luôn ở tình trạng đối đầu căng thắng.

B. diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.

C. điễn ra căng thắng, quyết liệt ở tất cả mọi lĩnh vực

D. chủ yếu diễn ra giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

Câu 26. Một trong những điểm giống nhau về nguyên nhân bùng nỗ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và Chiến tranh thê giới thứ hai (1939 -1945) là

A. chính sách nhượng bộ cùa Anh. Pháp đã tạo điều kiện cho phát xít phát động chiến tranh.

B. nước Đức muốn xóa bỏ hệ thống Hòa ước Vécxal - Oasinhtơn để chia lại thế giới

Œ. thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản (Liên Xô) của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.

D. sự phát triển không đồng đêu về kinh té, chính trị giữa các nước đề quốc.

Câu 27. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) với phong trào Cần Vương (1885 - 1896) ở Việt Nam là về

A. kết cục và tính chất. B. lực lượng tham gia.

C. mục đích đâu tranh. D. phương pháp đấu tranh.

Câu 28. "M/uốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” là khẳng định của Nguyễn Ái Quốc sau khi

A. gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc- xai

B. đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin

Œ. tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari

D. bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản

Câu 29. So với phong trào cách mạng 1930-1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là kết hợp các hình thức

A. đấu tranh nghị trường và đâu tranh ngoại giao

B. đầu tranh vũ trang với đầu tranh ngoại giao

C. đầu tranh chính trị với đâu tranh vũ trang

4 Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất D. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

Câu 30. Điểm khác biệt căn bản về nội dung của Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam so với Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương là

A. Hiệp định Pari yêu cầu các bên cam kết không được dính líu quân sự vào Việt Nam

B. Hiệp định Pari nêu rõ các bên cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam

C. Hiệp định Pari không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam

D. Hiệp định Pari quy định các bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh

Câu 31. Nội dung nào dưới đây thê hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đề trước ngày 6-3-1946

A. Thương lượng để chấm dứt xung đột B. Vừa đánh vừa đàm phán

C. Hòa hoãn, nhân nhượng D. Đối đầu trực tiếp về quân sự

Câu 32. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến địch Điện Biên Phủ (1954) của quân đội nhân dân Việt Nam là về

A. ý nghĩa đối với cuộc kháng chiến B. kết cục quân sự

C. phương châm tác chiến D. quyết tâm kháng chiến

Câu 33. Điểm mới và cũng là điểm tiền bộ nhất trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Quan niệm muốn giành được độc lập thì không chỉ có khởi nghĩa vũ trang

B. Quan niệm về cuộc vận động cứu nước đã thay đôi: cầu viện bên ngoài giúp đỡ

C. Quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đât nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn

D. Quan niệm về tập hợp lực lượng đã thay đôi: gắn với thành lập hội tổ chức chính trị

Câu 34. Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là không đúng?

A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào quân chúng nhân dân trong cả nước

B. Đây là hình thức nhà nước mới do giai cấp công nhân sáng lập ra

C. Đã chứng tỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của chính quyên mới

D. Đây thực sự là chính quyên cách mạng của dân, do dân và vì dân

Câu 35. Nhận định “Nắm bối thời cơ, vượt qua thách thức, phát triên mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là ván đê có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”, được Đảng cộng sản Việt Nam đưa ra trong bối cảnh A. chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đồ

B. xu thể toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ

C. cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ

D. Mĩ và Liên Xô tuyên bố châm dứt chiến tranh lạnh

Câu 36. Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc giải quvết nạn dốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chi Minh sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công đối với nên giáo dục Việt Nam hiện nay là

A. xây dựng xã hội học tập. B. đào tạo cán bộ.

€. nâng cao độ văn hóa. D. xóa nạn mù chữ.

Š Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất Câu 37. Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ và đúng nhất về minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?

A. Sự chuẩn bị chu đáo, tích cực của bộ đội chủ lực ta

B. Kế hoạch chỉ tiết, chặt chẽ của Bộ chỉ huy chiến dịch

C. Các chiên trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ với Điện Biên Phủ

D. Công tác hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Câu 38. Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp thời kì cận đại là A. Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính

B. Xã hội đều phân chia thành đắng cập

C. Đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp

D. Đều do quý tộc mới lãnh đạo

Câu 39. Đánh giá nào dưới đây về Khu giải phóng Việt Bắc ra đời 6/1945 ở Việt Nam là đúng nhất?

A. Căn cứ địa cách mạng duy nhất của nước ta và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới

B. Căn cứ địa cách mạng chính của cách mạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới C. Căn cứ địa cách mạng thứ ba của nước ta và là hình mẫu của nước Việt Nam mới.

D. Là tiền đề dẫn đến sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau này.

Câu 40. Nhận xét nào dưới đây về Hiệp ước Bali (2-1976) được kí kết giữa các nước trong tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) là không đúng?

A. Hiệp ước đã mở ra thời kỳ phát triển mới của tổ chức ASEAN.

B. Đây là hiệp ước mang tính bình đẳng và €ó tính chất pháp lí quốc tế.

C. Hiệp ước đánh dâu chấm dút sự chia rẽ giữa các nước trong khu vực.

D. Hiệp ước nhắm củng cô và tắng cường quan hệ hợp tác giữa các nước.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?