TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ
| ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Dung dịch A có \(\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 3}}M\) sẽ có môi trường
A. Trung tính. B. Axit. C. Bazơ. D. Không xác định.
Câu 2. Cho dãy các chất sau: \(NaOH,{\rm{ }}HN{O_3},{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}HCl{O_4},{\rm{ }}C{H_3}COOH,{\rm{ }}N{H_3}\) . Số axit, bazơ lần lượt là
A. 3 và 3. B. 5 và 2. C. 4 và 3. D. 3 và 4.
Câu 3. Khí khá trơ ở nhiệt độ thường là do
A. N có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử N2 không phân cực.
B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn 1 cặp electron chưa liên kết.
D. Trong phân tử N2 chứa liên kết ba rất bền.
Câu 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không thể hiện tính khử?
A. \(4N{H_3} + 5{O_2} \to 4NO + 6{H_2}O\)
B. \(N{H_3} + HCl \to N{H_4}Cl\)
C. \(8N{H_3} + 3C{l_2} \to 6N{H_4}Cl + {N_2}\)
D. \(2N{H_3} + 3CuO \to 3Cu + 3{H_2}O + {N_2}\)
Câu 5. Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 36 gam hỗn hợp X gồm \(Fe,{\rm{ }}FeO,{\rm{ }}F{e_2}{O_3}\) và \(F{e_3}{O_4}\). Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với là 19. Giá trị m là
A. 16. B. 32. C. 28. D. 20.
Câu 6. Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì
A. Có tính chất vật lí tương tự nhau. B. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. D. Chúng có tính chất hoá học không giống nhau.
Câu 7. Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2 ; tỉ khối hơi của X so với là 7,8. Cho toàn bộ V lít hợp khí X ở trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO ,Fe2O3 nung nóng, thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (đktc). Giá trị của V là
A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 8,96.
Câu 8. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25.
Tên của Y là
A. Butan. B. Propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2 , còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết \({d_{X/{O_2}}} < 2\). Công thức phân tử của X là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 63% và 37%. B. 84% và 16%. C. 42% và 58%. D. 21% và 79%.
Câu 11. Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp \(A{l_2}{O_3},{\rm{ }}CuO,{\rm{ }}MgO,{\rm{ }}F{e_2}{O_3}\) (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. \(A{l_2}{O_3},{\rm{ }}Cu,{\rm{ }}Mg,{\rm{ }}Fe\) B. \(Al,{\rm{ Fe,}}Cu,{\rm{ }}Mg\)
C. \(A{l_2}{O_3},{\rm{ }}Cu,MgO,Fe\) D. \(A{l_2}{O_3},{\rm{ }}F{e_2}{O_3},{\rm{ }}Cu,{\rm{ }}MgO\)
Câu 12. Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau: \({K^ + }:0,15{\rm{ }}mol,\,M{g^{2 + }}{\rm{: 0,1 mol, }}NH_4^ + :0,25{\rm{ }}mol;{\rm{ }}{H^ + }:0,2{\rm{ }}mol;{\rm{ }}C{l^ - }:0,1{\rm{ }}mol;{\rm{ }}SO_4^{2 - }:0,075{\rm{ }}mol;{\rm{ }}NO_3^ - :0,25{\rm{ }}mol\)
và \(CO_3^{2 - }:0,15{\rm{ }}mol\) . Một trong hai dung dịch trên chứa
A. \({K^ + },{\rm{ }}M{g^{2 + }},{\rm{ }}SO_4^{2 - },{\rm{ }}C{l^ - }\) B. \({K^ + },{\rm{ }}NH_4^ + ,{\rm{ C}}O_3^{2 - },{\rm{ }}C{l^ - }\)
C. \(NH_4^ + ,{\rm{ }}{H^ + },{\rm{ }}NO_3^ - ,{\rm{ }}SO_4^{2 - }\) D. \(M{g^{2 + }},{\rm{ }}{{\rm{H}}^ + },{\rm{ }}SO_4^{2 - },{\rm{ }}C{l^ - }\)
Câu 13. Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O ; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là
A. \({K_2}O.CaO.4Si{O_2}\) B. \({K_2}O.2CaO.6Si{O_2}\) C. \({K_2}O.CaO.6Si{O_2}\) D. \({K_2}O.3CaO.8Si{O_2}\)
Câu 14. Trong các phản ứng của Si với đặc nóng, dung dịch NaOH, Mg. Số phản ứng mà trong đó Si thể hiện tính oxi hóa là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 15. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch trong , thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol lần lượt là :
A. \(C{H_3}OH,{\rm{ }}{C_2}{H_5}C{H_2}OH\) B. \(C{H_3}OH,{\rm{ }}{C_2}{H_5}OH\)
C. \({C_2}{H_5}OH,{\rm{ }}{C_3}{H_7}C{H_2}OH\) D. \({C_2}{H_5}OH,{\rm{ }}{C_2}{H_5}C{H_2}OH\)
---(Nội dung đầy đủ chi tiết tại phần online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Đáp án
1-B | 2-A | 3-D | 4-B | 5-C | 6-B | 7-B | 8-B | 9-A | 10-B |
11-C | 12-B | 13-C | 14-D | 15-A | 16-A | 17-B | 18-A | 19-D | 20-C |
21-D | 22-C | 23-B | 24-C | 25-D | 26-C | 27-B | 28-D | 29-A | 30-C |
31-C | 32-C | 33-A | 34-A | 35-C | 36-A | 37-C | 38-A | 39-C | 40-B |
...
Trên đây là phần trích dẫn Đề thi thử THPT QG môn Hóa học lần 1 năm 2019-2020 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!