Đề kiểm tra HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 9 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                                            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

           BẮC NINH                                                                               NĂM HỌC: 2018 – 2019

                                                                         MÔN: Ngữ Văn 9

                                                                         ( Đề gồm 02 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời cầu hỏi:

(Giáo dục tức là giải phóng ( 1) . Nó mở ra cánh cửa đến hòa bình, công bằng và công lí ( 2).  Những người nắm giữ chìa khóa của cảnh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm võ cùng quan trọng, bởi vì

cái thể giới mà chúng ta để lại cho các thể hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy (3)-

(Phe-đe-ri-cö May-o, G¡do dục-chia khóa của tương lai)

a. Chỉ ra từ ngừ thực hiện phép liền kết giữa cầu (1) và cau (2) của đoạn văn trên. Cho biết đó là phép liên kết gì?

b. Chỉ ra các từ ngữ là thành phân biệt lập trong câu (3) của đoạn văn trên. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó?

Câu 2. (1,5 điểm)

Chép chính xác khổ thơ đâu của bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương)? Nêu nội

dung của khổ thơ đó?

Câu 3. (1,5 điểm)

Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai cầu thơ sau:

                “Mặt trời của bặp thị năm tren đồi

  Mặt trời của mẹ, em năm trên lưng".

(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ-Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 4. (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau

             "Chân phải bước tới cha

              Chán trái bước tới mẹ

              Một bước chạm tiếng nói

              Hai bước tới tiếng cười

 Người đồng mình yêu lắm con ơi

 Đan lở cai nan hoa

              vách nhà ken câu hát

              Rừng cho hoa

               Con đường cho những tấm lòng

 Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

Ngày: đầu tiên đẹp nhất trên đời

(Nói với con - Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai) 

.........HẾT.........

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (2,0 điêm)

a. Từ ngữ thực hiện phép liên kêt giữa câu (1) và câu ( 2)  của đoạn văn trên  được thê hiện ở từ “nó” (chủ ngữ của câu 2). Đó là phép thế.

b. Thành phân biệt lập trong câu 3 đoạn văn trên là: các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ. Tên gọi của thành phần biệt lập đó là thành phân phụ chú.

Câu 2. (1,5 điểm)

- Chép lại đúng khổ đầu bài thơ “Viêng lăng Bác” của Viễn Phương

- Nội dung: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng ở ngoài lăng. Câu thơ đầu như một lời thông báo. Cách xưng hô “con” gọi “Bác” thê hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính. Hình ảnh "hàng tre xanh xanh" gợi nhớ đến hình ảnh làng quê Việt Nam thân thuộc. Cây tre còn là biều tượng cho dân tộc Việt Nam thể hiện sự kiên cường, bất khuất của dân tộc với sức sống bắt diệt suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước.

Câu 3. (1,5 điểm)

- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ “Mặt trời của mẹ”

+ Phép ẩn dụ được nhà thơ sử dụng võ củng sáng tạo qua hình ảnh “Mặt trời của mẹ”. Nếu như mặt trởi của bắp- mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng- đem ánh sảng và sự sống cho muôn loài, thi với mẹ con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc, niềm tin và niềm tự hào của mẹ.

+ Mặt trời ấy nằm ngay trên lưng, vô cùng gần gũi, như một phân của mẹ, là  động lực giúp mẹ hăng say làm việc và để khăng định tình mẫu tử gắn bó khăng khít không thê tách rời.

Câu 4. (5,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Học sinh việt đúng kiêu bài nghị luận về đoạn thơ có bố cục 3 phần: Mở, thân, kết, có các luận điểm, luận cứ rõ ràng, thê hiện được kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt.

- Về nội dung: Làm nổi bật được lời cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.

* Yêu cầu cụ thể:

1. Giới thiệu tác giả Viễn Phương, tác phẩm “Nói với con” và đoạn thơ, nêu vấn đề nghị luận của đoạn.

- Y Phương tên thật là Hứa Vĩnh Sước, nhà thơ dân tộc Tay. Thơ Y Phương đậm đà bản sắc dân tộc, phản ảnh đời sống tinh thân phong phú của đồng bào vùng cao Việt Bắc.

- Bài thơ "Nói với con" thể hiện tỉnh yêu thương và ước nguyện tha thiết của các bậc cha mẹ, mong các con nối tiếp xứng đáng và phát huy truyền thông tốt đẹp của quê hương.

- Phần đầu của bài thơ: Người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.

2. Lời người cha nói với con vê cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người:

- Con lớn lên trong tỉnh yêu thương, sự nâng đón chờ mong của cha mẹ được thê hiện qua 4 dòng thơ đầu: Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ nâng niu chăm chút vui mừng đón nhận. Phép tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc và cách sử dụng, hình ảnh cụ thê, cách diễn đạt mộc mạc “chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười” gợi lên không khí gia đình hạnh phúc, đầm ấm.

- Con lớn lên, trưởng thành trong cuộc sông lao động, thiên nhiên mơ mộng của quê hương được thê hiện qua 3 dòng thơ tiếp theo: Cuộc sống cần cù, tươi vui, thơ mộng của người đông mình được gợi lên qua những hình ảnh cụ thể giàu sức gợi tả: nan hoa, câu hát...các động từ “đan, ken, cài” vừa cụ thể vừa nói lên sự gắn bó quần quýt của người đồng mình. Giọng thơ tha thiết đầy ân tỉnh và yêu thương rất đỗi tự hào “Người đông mình yêu lắm con ơi”.

- Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tỉnh đã cho con tâm hôn và lỗi sống đẹp được thể hiện qua các dòng thơ tiếp: Phép điệp ngữ và nhân hóa được sử dụng qua những hình ảnh có ý nghĩa biêu tượng “Rừng cho, con đường cho” kết hợp với hình ảnh ân dụ “hoa” đã thê hiện vẻ đẹp của thiên nhiên hào phóng, yêu thương của núi rừng, của người dân quê hương đối với mỗi đứa con đồng mình. Đòng thời nhà thơ cũng nhắc nhở con về tình cảm gia đình: “Cha mẹ mãi nhớ vê ngày cười - Ngày đâu tiên đẹp nhất trên đời”. Đó là ngày đầu tiên làm nên hạnh phúc của cha mẹ, cha mẹ găn bó với quê hương, chan hoà trong niềm vui của buôn làng, “người đồng mình ” vun vén cho hạnh phúc lửa đôi...

3. Nghệ thuật.

- Với thê thơ tự do, bằng phong cách thơ rất riêng “Thơ nói bằng hình ." ngôn ngữ mộc mạc, giản dị kết hợp với các phép tu từ điệp ngữ, ân dụ...tác giả Y Phương đã đem đến một cách nói rất mới mẻ, độc đáo mang đậm dấu ân của người vùng cao thể hiện rõ lời của cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của môi con người.

4. Đánh giá chung:

Đoạn thơ nói về cội nguôn sinh dưỡng nhằm thê hiện lời nhắn nhủ của cha: mong con biết nâng niu, trân trọng những giá trị gia đình, quê hương đất nước và dân tộc mình. Từ đó có ý thức rèn luyện bản thân đề gìn giữ và phát huy giả trị văn hóa truyền thông của quê hương đất nước.

 

Trên đây là trích dẫn một phần đề kiểm tra HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 9 của Sở GD&ĐT Bắc Ninh . Để xem được đầy đủ nội dung đề kiểm tra, mời quý thầy cô và các em vui lòng đăng nhập vào Chúng tôi. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô làm tài liệu ôn tập và ra đề  cho học sinh. Đồng thời, tài liệu này giúp các em học sinh có bước ôn thi thật tốt để có một kết quả cao.

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm đề kiểm tra HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn  9 - Phòng GD&ĐT Sơn Dương

    ---Mod Ngữ Văn tổng hợp và biên soạn---

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?