SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN | KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: TOÁN – LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 Phút; (Đề có 50 câu)
| |
| ||
ĐỀ CHÍNH THỨC |
Họ và tên: ........................................................... Số báo danh: ...............................
Câu 1. Hàm số f(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu
A. \(F'\left( x \right) = - f\left( x \right),\,\,\,\forall x \in K.\) B. \(f'\left( x \right) = - F\left( x \right),\,\,\,\forall x \in K.\)
C. \(F'\left( x \right) = f\left( x \right),\,\,\,\forall x \in K.\) D. \(f'\left( x \right) = F\left( x \right),\,\,\,\forall x \in K.\)
Câu 2. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2\) là
A. \(2x + C.\) B. \({x^3} + 2x + C.\)
C. \(3{x^3} + 2x + C.\) D.\(\frac{{{x^3}}}{3} + 2x + C.\)
Câu 3. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = F\left( a \right) - F\left( b \right)} .\) B. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = F\left( b \right) - F\left( a \right)} .\)
C. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = f\left( a \right) - f\left( b \right)} .\) D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = f\left( b \right) - f\left( a \right)} .\)
Câu 4. Cho \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = m} \) và \(\int\limits_a^b {g\left( x \right)dx = n} \). Tính tích phân \(\int\limits_a^b {\left[ {2f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \)
A. \(2m+n\) B. \(m+2n\)
C. \(2m-n\) D. \(m-2n\)
Câu 5. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b được xác định bởi công thức
A. \(S = \pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx.} \) B. \(S = \pi \int\limits_a^b {{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^2}dx.} \)
C. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx.} \) D. \(S = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx.} \)
Câu 6. Cho số phức \(z=2+3i\). Phần ảo của số phức z bằng
A. 3i B. 3
C. 5i D. 2
Câu 7. Trên mặt phẳng tọa độ điểm biểu diễn số phức z=-1+2i là điểm nào trong các điểm sau
(hình vẽ bên)
A. M. B. N.
C. P. D. Q.
Câu 8. Tính mô đun của số phức z=3+4i.
A.\(\left| z \right| = 3.\) B. \(\left| z \right| = 4.\)
C. \(\left| z \right| = 7.\) D. \(\left| z \right| = 5.\)
Câu 9. Tìm số phức liên hợp của số phức z=5-2i.
A. \(\overline z = 5 + 2i.\) B. \(\overline z = 2 - 5i.\)
C. \(\overline z = 2+ 5i.\) D. \(\overline z = - 5 - 2i.\)
Câu 10. Cho hai số phức \({z_1} = x + yi\,\,\left( {x,\,y \in R} \right)\) và \({z_2} = 1 + 2i\). Phần thực của số phức \({z_1} + {z_2}\) là
A. y+2 B. x+2
C. x+1 D. y+1
---Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến 40 của Đề kiểm tra HK2môn Toán năm 2020 Trường THPT Lê Quý Đôn-Quảng Ngãi, chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính---
Câu 41. Gọi \({z_1};\,\,{z_2};\,\,{z_3};\,\,{z_4}\) là bốn nghiệm phức của phương trình \({z^4} + 6{z^2} + 8 = 0\). Tính \({z_1}{z_2}{z_3}{z_4}\)
A. 8i B. 6i
C. 6 D. 8
Câu 42. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + t\\ y = 3\\ z = 1 - 5t \end{array} \right.\). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm O và cắt đường thẳng \(\Delta\) tại hai điểm A, B sao cho \(AB = 2\sqrt {26} \).
A. \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 59.\) B. \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 47.\)
C. \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 61.\) D. \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 35.\)
Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 + t\\ z = 3 - t \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + t'\\ y = 1 + 2t'\\ z = 3t' \end{array} \right.\). Xét vị trí tương đối của \(d_1\) và \(d_2\).
A. \(d_1\) cắt \(d_2\). B. \(d_1\) chéo \(d_2\).
C. \(d_1\) song song \(d_2\). D. \(d_1\) trùng \(d_2\).
Câu 44. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x + y + 2z - 1 = 0\). Gọi M(a;b;c) với a>0 là điểm thuộc đường thẳng d và cách mặt phẳng \(\Delta\) một khoảng bằng 2. Tính a+b+c.
A. 5 B. 8
C. 11 D. 7
Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {z^2} = 25\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 4 = 0\). Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C) có tâm H. Tìm tọa độ điểm H.
A. \(H\left( {2; - 2;1} \right).\) B. \(H\left( {0;-4;-1} \right).\)
C. \(H\left( {-1;3;0} \right).\) D. \(H\left( {3;-1;2} \right).\)
Câu 46. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm \(f'\left( x \right).{e^{3x}}\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. \(\int {f\left( x \right){e^{3x}}dx = f\left( x \right){e^{3x}} + F\left( x \right) + C} \)
B. \(\int {f\left( x \right){e^{3x}}dx = f\left( x \right){e^{3x}} - F\left( x \right) + C} \)
C. \(\int {f\left( x \right){e^{3x}}dx = \frac{1}{3}f\left( x \right){e^{3x}} - \frac{1}{3}F\left( x \right) + C} \)
D. \(\int {f\left( x \right){e^{3x}}dx = \frac{1}{3}f\left( x \right){e^{3x}} + \frac{1}{3}F\left( x \right) + C} \)
Câu 47. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên lục trên đoạn [0;1] thỏa \(f\left( x \right).f'\left( x \right) = 2{x^3} + 2x\) và \(f\left( 1 \right) = 2\). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} \).
A. \(I = \frac{{10}}{3}.\) B. \(I = \frac{{7}}{3}.\)
C. \(I = \frac{{4}}{3}.\) D. \(I = \frac{{2}}{3}.\)
Câu 48. Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa \(\left| {\frac{{2z}}{{1 - i}} + 2 + 4i} \right| = \left| {z\left( {1 - i} \right) + 6 + 4i} \right|\) là đường thẳng có phương trình \(ax + by - 4 = 0\). Tính \({a^2} + {b^2}\).
A. 2. B. 5.
C. 13. D. 10.
Câu 49. Cho hai số phức z và w thỏa mãn hai điều kiện \(\left| {iz + 2} \right| = 1\) và \({\rm{w}} = iz\). Giá trị lớn nhất của \(P = \left| {z - {\rm{w}}} \right|\) là
A. \(3\sqrt 2\) B. \(4\sqrt 2\)
C. 3 D. \(5\sqrt 2\)
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 1\) và điểm A(0;0;2). Đường thẳng \(\Delta\) thay đổi qua A luôn cắt mặt cầu tại hai điểm B, C sao cho B là trung điểm của AC, biết rằng tập hợp điểm B luôn nằm trên một đường tròn cố định. Tính bán kính đường tròn đó.
A. \(\frac{{\sqrt {453} }}{{16}}\) B. \(\frac{{\sqrt {15} }}{8}\)
C. \(\frac{{\sqrt {455} }}{{16}}\) D. \(\frac{{\sqrt {17} }}{4}\)
--------------Hết--------------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK2 MÔN TOÁN LỚP 12 NĂM 2020
1.C | 2.D | 3.B | 4.A | 5.C | 6.B | 7.C | 8.D | 9.A | 10.C |
11.A | 12.B | 13.B | 14.C | 15.D | 16.B | 17.D | 18.C | 19.B | 20.A |
21.B | 22.C | 23.A | 24.C | 25.D | 26.B | 27.C | 28.A | 29.D | 30.B |
31.A | 32.C | 33.C | 34.D | 35.B | 36.C | 37.A | 38.A | 39.B | 40.B |
41.D | 42.C | 43.B | 44.A | 45.D | 46.C | 47.C | 48.B | 49.A | 50.B |
Các em quan tâm có thể xem thêm các tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:
Chúc các em học tốt!