Đề kiểm tra HK1 môn Địa lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn có đáp án

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ-KHỐI 12-BAN A

NĂM HỌC 2019-2020

 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 ĐIỂM) Thời gian 35 phút.

Câu 1. 

Nền nông nghiệp nước ta hiện nay

A)

đang trong quá trình chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa.

B)

đã không còn sản xuất nhỏ, độc canh, tự cấp tự túc.

C)

vẫn chưa chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa.

D)

vẫn chỉ là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc.

Đáp án: 

A

Câu 2. 

Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền ở nước ta là

A)

mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm, để tiêu dùng tại chỗ.

B)

sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới.

C)

đẩy mạnh thâm canh, chuyên mụn hóa, hình thành các vùng chuyên canh.

D)

nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.

Đáp án: 

A

Câu 3.  

Căn cứ vào bản đồ thủy sản trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, sản lượng nuôi trồng thủy sản tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long (năm 2007) là do

A)

diện tích mặt nước lớn, bờ biển dài, hệ thống kênh rạch chằng chịt.

B)

đường bờ biển dài, nhiều ngư trường, nguồn lợi hải sản phong phú.

C)

khí hậu cận xích đạo, nguồn lợi hải sản phong phú.

D)

môi trường để nuôi trồng thủy sản ngày càng được cải thiện.

Đáp án: 

A

Câu 4. 

Hiện nay dân số nước ta đang có ‘’ Cơ cấu dân số vàng ‘’ là biểu hiện

A)

tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm  khoảng 2/3 dân số.

B)

tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số.

C)

tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số.

D)

tỉ lệ người  trên độ tuổi lao động chiếm 1/3 dân số

Đáp án: 

-A

Câu 5. 

Hiện nay dân số nước ta đang có ‘’ cơ cấu dân số vàng ‘’ là biểu hiện

A)

tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm  khoảng 2/3 dân số.

B)

tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số.

C)

tỉ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/3 dân số.

D)

tỉ lệ người  trên độ tuổi lao động chiếm 1/3 dân số

Đáp án: 

A

Câu 6. 

Ở Hải Phòng, sự tập trung quá đông lao động ở nội thành đã gây ra khó khăn lớn nhất nào sau đây ?

A)

Vấn đề về giải quyết việc làm.

B)

Vấn đề về môi trường.

C)

Vấn đề về nhà ở.

D)

Vấn đề về giao thông.

Đáp án: 

A

Câu 7. 

Phát biểu nào sau đây không đúng về khai thác có hiệu quả của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta?

A)

 KHÔNG thay đổi cơ cấu mùa vụ.

B)

 Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.

C)

 Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu.

D)

 Trao đổi nông sản giữa các vùng ngày càng mở rộng

Đáp án: 

A

Câu 8. 

Ở thành phố Hải Phòng của nước ta, sự tập trung quá đông lao động trong nội thành đã gây ra khó khăn lớn nhất nào sau đây ?

A)

Vấn đề về giải quyết việc làm.

B)

Vấn đề về môi trường.

C)

Vấn đề về nhà ở.

D)

Vấn đề về giao thông.

Đáp án: 

A

Câu 9. 

Hiện nay nước ta được phân thành mấy vùng nông nghiệp?

A)

   7 vùng.

B)

   5 vùng.

C)

   4 vùng.

D)

   3 vùng.

Đáp án: 

A

Câu 10. 

Điểm giống nhau của hai vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi Bắc Bộ là đều có

A)

mùa đông lạnh.

B)

trình độ thâm canh cao.

C)

mật độ dân số cao.

D)

thế mạnh về cây chè, hồi.

Đáp án: 

A

Câu 11. 

Cho biểu đồ: SỰ  CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN SUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị:%)

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?

A)

Ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng giảm.

B)

Tỉ trọng ngành chăn nuôi đứng thứ 2 và có xu hướng giảm nhẹ.

C)

Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp và có xu hướng tăng .

D)

Tỉ trọng đóng góp của các ngành nông nghiệp chênh lệch nhau không đáng kể.

Đáp án: 

A

Câu 12. 

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta làm

A)

tăng thêm tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.

B)

sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ.

C)

sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao.

D)

sản xuất nông nghiệp ổn định.

Đáp án: 

A

Câu 13. 

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, hãy cho biết vùng nào sau đây có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta hiện nay?

A)

Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B)

Đông Nam Bộ.

C)

Đồng bằng sông Cửu Long

D)

Đồng bằng sông Hồng.

Đáp án: 

A

Câu 14. 

Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi( năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có số lượng đàn bò lớn hơn đàn trâu

A)

tập trung chủ yếu ở phía Nam.

B)

tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi.

C)

rải rác cả phía Nam và phía Bắc.

D)

chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biển.

Đáp án: 

A

Câu 15. 

Căn cứ vào bản đồ nông nghiệp chung trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của nước ta tập trung ở vùng

A)

Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

B)

Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C)

Tây Nguyên và Băc Trung Bộ.

D)

Đông Nam Bộ và Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Đáp án: 

A

Câu 16. 

Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm canh cao hơn?

A)

  Đồng bằng sông Hồng.

B)

  Bắc Trung Bộ.

C)

  Tây Nguyên.

D)

  Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Đáp án: 

A

Câu 17. 

Sản xuất nông nghiệp của nước ta có sự phân hóa mùa vụ là do tác động của yếu tố

A) 

khí hậu

  B) 

thổ nhưỡng

C)

    địa hình

D )

 sinh vật 

Đáp án: 

A

Câu 18. 

Ở nước ta, phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng là do sự phân hóa của các điều kiện

A)

địa hình, đất trồng.

B)

địa hình, khí hậu.

C)

nguồn nước, địa hình.

D)

khí hậu, nguồn nước.

Đáp án: 

A

Câu 19. 

Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi( năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có số lượng đàn bò lớn hơn đàn trâu

A)

tập trung chủ yếu ở phía Nam.

B)

tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi.

C)

rải rác cả phía Nam và phía Bắc.

D)

chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biển.

Đáp án: 

A

Câu 20. 

Các vùng nông nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đều có

A)

thế mạnh về cà phê và cao su.

B)

trình độ thâm canh cao.

C)

ngành công nghiệp chế biến phỏt triển mạnh.

D)

thế mạnh về nuôi trồng thủy sản.

Đáp án: 

A

Câu 21. 

Mục đích chính của việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng là

A)

tăng hiệu quả kinh tế, hạn chế thiệt hại do thiên tai.

B)

phù hợp với điều kiện đất, khí hậu.

C)

phự hợp với nhu cầu thị trường.

D)

đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.

Đáp án: 

A

Câu 22. 

Quá trình chuyển dịch nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta thể hiện rõ qua việc

A)

   hình thành các vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến.

B)

 các mô hình kinh tế hộ gia đình phát triển ở vùng đồng bằng.

C)

   các loại nông sản được sản xuất ra  với chất lượng ngày càng cao.

D)

   cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp được cải tiến, tăng cường.

Đáp án

A

Câu 23

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ngành công nghiệp nào sau đây không có trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hải Phòng?

A)

Luyện kim màu.

B)

Đóng tàu.

C)

Chế biến nông sản.

D)

Sản xuất vật liệu xây dựng.

Đáp án: 

A

Câu 24. 

Cho biểu đồ: SỰ  CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN SUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị:%)

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?

A)

Tỉ trọng ngành chăn nuôi đứng thứ 2 và có xu hướng tăng nhanh.

B)

Ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng tăng.

C)

Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp và có xu hướng tăng.

D)

Tỉ trọng đúng gúp của các ngành nông nghiệp chênh lệch nhau KHÔNG đáng kể.

Đáp án: 

A

Câu 25. 

Trong giai đoạn 1990 -2015, tỉ trọng diện tích lúa ở nước ta tăng nhiều nhất là

A)

lúa hè thu (tăng 15,4%).

B)

lúa đông xuân ( tăng 5,1%)

C)

lúa hè thu (tăng 15,2%).

D)

lúa đông xuân ( tăng 5,5%)

Đáp án: 

A

Câu 26. 

Trong giai đoạn 1990 -2015, tỉ trọng diện tích lúa mùa ở nước ta giảm, tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu tăng là do mục đích

A)

tránh thiệt hại do thiên tai và tăng sản lượng lúa.

B)

để phự hợp với điều kiện đất và khí hậu nước ta.

C)

để phù hợp với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

D)

đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

Đáp án: 

A

Câu 27. 

Ngành công nghiệp năng lượng được coi là ngành công nghiệp trọng điểm phải đi trước một bước là do

A)

ngành này có nhiều lợi thế (tài nguyên, lao động, thị trường) và là động lực để thúc đẩy các ngành khác.

B)

sử dụng ít lao động, KHÔNG đòi hỏi quá cao về trình độ.

C)

thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.

D)

 trình độ công nghệ sản xuất cao, KHÔNG gây ô nhiễm môi trường.

Đáp án: 

A

Câu 28. 

Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, hãy cho biết phần lớn diện tích có mật độ dân số từ 1001 người/km2 trở lờn ở nước ta tập trung ở vùng  

A)

Đồng bằng sông Hồng.

B)

Đông Nam Bộ.

C)

Đồng bằng sông Cửu Long

D)

Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Đáp án: 

A

Câu 29. 

Tỉ  trọng ngành chăn nuối tăng nhanh là do

A)

cơ cở thức ăn cho ngành chăn nuôi ngày càng được đảm bảo và nhu cầu thị trường đối với sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh.

B)

điều kiện thời tiết có diễn biến thuận lợi và nhu cầu thị trường đối với sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh.

C)

cơ cở thức ăn cho ngành chăn nuôi ngày càng được đảm bảo và dịch vụ cho chăn nuôi  có nhiều tiến bộ.

D)

dịch vụ cho chăn nuôi  có nhiều tiến bộ và ngành công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển.

Đáp án: 

A

Câu 30. 

Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2014(Đơn vị: nghìn ha)

Loại cây

2000

2010

2012

2014

Mía

302,3

269,1

301,9

305,0

Lạc

244,9

231,4

219,2

208,7

Đậu tương

124,1

197,8

119,6

109,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

(Dựa vào bảng số liệu đã cho và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi từ 32 đến 34)

Tốc độ tăng trưởng của  cây mía trong giai đoạn 2000-2014 (lấy năm 2000=100%) là           

A)

100,9%

B)

101,9%

C)

121,9%

D)

90,5%

Đáp án: 

A

Câu 31. 

Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển công nghiệp ở miền Trung nước ta là

A)

mạng lưới cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

B)

lãnh thổ nhỏ hẹp và kéo dài.

C)

trình độ lao động kém.

D)

tài nguyên thiên nhiên hạn chế.

Đáp án: 

A

Câu 32. 

Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi( năm 2007) ở Atlat Địa lớ Việt Nam trang 19, các tỉnh có số lượng đàn bũ lớn hơn đàn trâu

A)

tập trung chủ yếu ở phía Nam.

B)

tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi.

C)

rải rác cả phía Nam và phía Bắc.

D)

chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biển.

Đáp án: 

A

{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận của Đề kiểm tra HK1 môn Địa lý lớp 12 năm 2019 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Đề kiểm tra HK1 môn Địa lý lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?