Đề kiểm tra 1 tiết số 1:
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3
TỔ TOÁN Năm học 2016-2017
ĐỀ SỐ 132
Câu 1: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = 3x - {x^2}\) và trục \(Ox\). Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục \(Ox\).
A. \(V = \frac{{83}}{{10}}\pi .\) B. \(V = \frac{{83}}{{11}}\pi .\) C. \(V = \frac{{81}}{{10}}\pi .\) D. \(V = \frac{{81}}{{11}}\pi .\)
Câu 2: Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f(x)\), trục và hai đường thẳng \(x = a,x = b \ (a
A. \(V = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|} dx.\) B. \(V = \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx.\) C. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx.\) D. \(V = \pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx.\)
Câu 3: Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường \(y = {2^x},y = 0,x = 0,x = 4.\) Đường thẳng \(x = k\left( {0 < k < 4} \right)\) chia (H) thành 2 phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ bên dưới. Tìm k để \({S_1} = {S_2}.\)
A. \(k = {\log _2}17.\) B. \(k = \ln \frac{{17}}{2}.\) C. \(k = 2.\) D. \(k = {\log _2}\frac{{17}}{2}.\)
Câu 4: Biết \(\int {\frac{{\left( {3x - 1} \right)dx}}{{{x^2} + 6x + 9}}} = a\ln \left| {x + 3} \right| + \frac{b}{{x + 3}} + C\). Tính \(S = a + 2b.\)
A. S=-4 B. S=-17 C. S=16 D. S=23
Câu 5: Biết \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {(2x - 1)\cos xdx} = m\pi + n\). Tính \(T = m + 2n.\)
A. T = -1 B. T= -3 C. T= -5 D. T= 7
Câu 6: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = {x^3},y = 8,x = 3\). Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục \(Ox\).
A. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^7}} \right).\) B. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^5}} \right).\) C. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^6}} \right).\) D. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^8}} \right).\)
Câu 7 - câu 20: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 1, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Giải tích lớp 12 chương 3).
Đáp án đề kiểm tra số 1:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
DA | C | C | D | D | C | C | D | D | B | A | A | B | C | A | B | A | D | A | B | B |
Đề kiểm tra 1 tiết số 2:
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3
TỔ TOÁN Năm học 2016-2017
ĐỀ SỐ 209
Câu 1: Biết \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {(2x - 1)\cos xdx} = m\pi + n\). Tính \(T = m + 2n.\)
T = -1 B. T= -5 C. T= -3 D. T= 7
Câu 2: Cho \(\int\limits_2^5 {f(x)dx = 10}\). Tính \(I = \int\limits_5^2 {\left[ {2 - 4f(x)} \right]} dx\).
A. \(I = -46\) B. \(I = 34\) C. \(I = 36\) D. \(I = -34\)
Câu 3: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{\ln x}}{x}\).
A. \(\int {f(x)dx} = \ln x\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\) B. \(\int {f(x)dx} = \frac{1}{2}{\ln ^2}x\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\)
C. \(\int {f(x)dx} = - \frac{1}{2}{\ln ^2}x\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\) D. \(\int {f(x)dx} = \frac{1}{2}\ln x\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\)
Câu 4: Cho \(f(x)\) có nguyên hàm là \(F(x)\) trên đoạn \([1;2]\), \(F(2) = 3\) và \(\int\limits_1^2 {F(x)dx} = 5\). Tính \(I = \int\limits_1^2 {(x - 1)f(x)dx} .\)
A. \(I = 8\) B. \(I = 2\) C. \(I = 15\) D. \(I = -2\)
Câu 5 - Câu 10: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 2, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Giải tích lớp 12 chương 3).
Câu 11: Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {2 + \ln x} }}{{2x}}dx}\).
A. \(I = \frac{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}{3}.\) B. \(I = \frac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{3}.\) C.\(I = \frac{{3\sqrt 3 - 2\sqrt 2 }}{3}.\) D. \(I = \frac{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}{6}.\)
Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \(\int {\sin xdx = \cos x + C} .\) B. \(\int {\cot xdx = \tan x + C} .\)
C. \(\int {\cos xdx = \sin x + C} .\) D. \(\int {\tan xdx = \cot x + C} .\)
Câu 13: Biết \(\int {\frac{{\left( {3x - 1} \right)dx}}{{{x^2} + 6x + 9}}} = a\ln \left| {x + 3} \right| + \frac{b}{{x + 3}} + C\). Tính \(S = a + 2b.\)
A. S = -17 B. S = 16 C. S = 23 D. S = -4
Câu 14: Viết công thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục Ox, 2 đường thẳng \(x = a,x = b \ (a
A. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|} dx.\) B. \(S = \int\limits_b^a {\left| {f\left( x \right)} \right|} dx.\)
C. \(S = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx.\) D. \(S = \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx.\)
Câu 15: Biết \(\int\limits_1^e {\frac{{x + (x - 2)\ln x}}{{x(1 + \ln x)}}dx} = a\ln 2 + be + c,\) với a,b,c là các số nguyên. Tính \(K = a + b + c.\)
A. K = 0 B. K = 2 C. K = -1 D. K = 1
Câu 16: Cho \(I=\int {{x^5}\sqrt {{x^2} + 15} } dx\) . Đặt \(u = \sqrt {{x^2} + 15}\). Viết I theo u và du.
A. \(I = \int {({u^5} - 15{u^3})du} .\) B. \(I = \int {({u^4} - 15{u^2})du} .\)
C. \(I = \int {({u^6} - 30{u^4} - 225{u^2})du} .\) D. \(I = \int {({u^6} - 30{u^4} + 225{u^2})du} .\)
Câu 17: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = {x^3},y = 8,x = 3\). Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox.
A. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^7}} \right).\) B. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^6}} \right).\)
C. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^8}} \right).\) D. \(V = \frac{\pi }{7}\left( {{3^7} - {{9.2}^5}} \right).\)
Câu 18: Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường \(y = {2^x},y = 0,x = 0,x = 4.\) Đường thẳng \(x = k\left( {0 < k < 4} \right)\) chia (H) thành 2 phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ bên dưới. Tìm k để \({S_1} = {S_2}.\)
A. \(k = {\log _2}17.\) B. \(k = {\log _2}\frac{{17}}{2}.\) C. \(k = 2.\) D. \(k = \ln \frac{{17}}{2}.\)
Câu 19: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{1 - \tan x}}{{1 + \tan x}}\).
A. \(\int {f(x)dx} = \ln |\sin x + \cos x|\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\) B. \(\int {f(x)dx} = \frac{1}{2}{(1 - \tan x)^2}\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\)
C. \(\int {f(x)dx} = \ln |\sin x - \cos x|\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\) D. \(\int {f(x)dx} = - x\,{\rm{ + }}\,{\rm{C}}{\rm{.}}\)
Câu 20: Từ một tấm tôn hình bán nguyệt bán kính R = 3cm người ta cắt ra một hình chữ nhật như hình vẽ. Biết hình chữ nhật cắt ra có diện tích lớn nhất, hãy tính gần đúng đến hàng phần trăm diện tích của hình viên phân cung AB ( phần gạch sọc).
A. \(S \approx 2.75c{m^2}.\) B. \(S \approx 1.28c{m^2}.\) C. \(S \approx 2.82c{m^2}.\) D. \(S \approx 2.57c{m^2}.\)
Đáp án đề kiểm tra số 2:
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
DA | B | B | B | D | C | D | A | A | C | D | C | C | C | A | A | D | B | B | A | D |
Trên đây chỉ trích một phần đề số 1, đề số 2 của bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12. Để xem toàn bộ nội dung để kiểm tra các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính. Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt hơn cho kỳ thi kiểm tra 1 tiết môn Giải tích. Chúc các em ôn tập và thi thật tốt.
-- MOD Toán Chúng tôi (tổng hợp)