4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12 chương 3 năm 2016-2017 - THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết số 1:

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

 

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 3

Thời gian làm bài: 45 phút;

(25 câu trắc nghiệm)

 

 

Mã đề thi 132

     

Họ và tên:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 1: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^3},\,\,\,y = {x^5}\) có diện tích là:

A. 0                                 B. \(\frac{1}{6}\)                                  C. -4                              D. \(\frac{1}{12}\)

Câu 2: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{x\left( {2 + x} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) ?

A. \(\frac{{{x^2} - x - 1}}{{x + 1}}\)                     B. \(\frac{{{x^2} + x - 1}}{{x + 1}}\)                     C. \(\frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}\)                     D. \(\frac{{{x^2} }}{{x + 1}}\)

Câu 3: Tính tích phân: \(I = \int\limits_1^2 {x{{\left( {1 - x} \right)}^5}dx}\) .

A.  \(I = - \frac{1}{3}\)                     B. \(I = 0\)                           C. \(I = -\frac{1}{6}\)                       D. \(I = -\frac{13}{42}\)

Câu 4: Hàm số \(F(x) = {x^2} + 2\sin x + \sqrt 3\) là nguyên hàm của hàm số

A. \(f(x) = 2x + \sin x\)                                                 B. \(f(x) = 2x - \cos x + \sqrt 3\)

C. \(f(x) = 2\left( {x + \cos x} \right)\)                                              D. \(f(x) = 2x - 2\cos x + \sqrt 3\)

Câu 5: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số \(y = f(x)\,\,\,va\,\,\,y = g(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) và \(x=a;x=b\) hai đường thẳng là

A. \(S = \left| {\int\limits_a^b {\left( {f(x) - g(x)} \right)} dx} \right|\)                                    B. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f(x) - g(x)} \right|} dx\)

C. \(S = \left| {\int\limits_a^b {f(x)} dx} \right| - \left| {\int\limits_a^b {g(x)} dx} \right|\)                              D. \(S = \int\limits_a^b {\left( {f(x) - g(x)} \right)} dx\)

 

Câu 6 - câu 20: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 1, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Giải tích lớp 12 chương 3).

 

Câu 21: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng \(x = 0,x = \pi\) và đồ thị của hai hàm số \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}\,x{\rm{, }}y\,{\rm{ = }}\cos x\)  là:

A. \(4\sqrt{2}\)                            B. \(-2\sqrt{2}\)                         C. \(2\sqrt{2}\)                            D. \(\sqrt{2}\)

Câu 22: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2} - 2x\) và \(y = 3\) là:

A. \(16\)                               B. \(\frac{10}{3}\)                               C. \(\frac{32}{10}\)                               D. \(\frac{4}{3}\)

Câu 23: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường \(y = \sqrt{x}\) và \(y = x\) quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:

A. 0                                 B. \(-\pi\)                               C.\(\frac{\pi}{3}\)                                D. \(\frac{\pi}{6}\)

Câu 24: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {x{e^{1 - x}}dx}\)

A. \(I = e - 2\)                    B. \(I = 1\)                            C. \(I =- 1\)                         D. \(I = e - 1\)

Câu 25: Đổi biến \(u = \tan {\rm{x}}\) thì tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\frac{{ta{n^4}x}}{{{{\cos }^2}x}}} dx\) trở thành:

A. \(\int\limits_0^{\mathop 1\limits } {\frac{{{u^4}}}{{{u^2} + 1}}} du\)                  B. \(\int\limits_0^1 {\frac{{{u^4}}}{{1 - {u^2}}}} du\)                  C. \(\int\limits_0^{\mathop 1\limits } {{u^4}} du\)                        D. \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {{u^3}\sqrt {1 - {u^2}} } du\)

Đáp án đề kiểm tra số 1:

Mã đề: 132

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

DA

B

B

D

C

B

C

B

A

A

A

D

B

C

D

C

A

B

D

A

D

C

C

D

A

C


Đề kiểm tra 1 tiết số 2:

Sở GD & ĐT Quảng Ninh

Trường THPT Lê Quý Đôn

 

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 3

Thời gian làm bài: 45 phút;

(25 câu trắc nghiệm)

 

 

Mã đề thi 209

     

Họ và tên:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 1: Cho hình phẳng  (S) giới hạn bởi Ox và \(y = \sqrt {1 - {x^2}}\). Thể tích khối tròn xoay khi quay (S) quanh trục Ox là:

A. \(\frac{2}{3}\pi\)                             B. \(\frac{3}{4}\pi\)                              C. \(\frac{4}{3}\pi\)                             D. \(\frac{3}{2}\pi\)

Câu 2: Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = x + \cos {\rm{x}}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 5\) là:

A. \(F\left( x \right) = \cos {\rm{x + }}\frac{{{x^2}}}{2} + 5\)                                      B. \(F\left( x \right) = \sin {\rm{x + }}\frac{{{x^2}}}{2} + 5\)

C. \(F\left( x \right) = - \sin {\rm{x + }}\frac{{{x^2}}}{2} + 6\)                                   D. \(F\left( x \right) = - \sin {\rm{x + }}\frac{{{x^2}}}{2} + C\)

Câu 3: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {x\ln \left( {1 + {x^2}} \right)dx}\)

A. \(I = - \ln 2 + \frac{1}{2}\)            B. \(I = \ln 2 - \frac{1}{4}\)               C. \(I = \ln 2 + \frac{1}{2}\)               D. \(I = \ln 2 - \frac{1}{2}\)

Câu 4: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{x\left( {2 + x} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) ?

A. \(\frac{{{x^2} - x - 1}}{{x + 1}}\)                     B. \(\frac{{{x^2} + x - 1}}{{x + 1}}\)                     C. \(\frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}\)                     D. \(\frac{{{x^2} }}{{x + 1}}\)

Câu 5: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^3},\,\,\,y = {x^5}\) có diện tích là:

A. \(\frac{1}{12}\)                                B. -4                                C. 0                                   D. \(\frac{1}{6}\)

Câu 6: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y=x^3\), trục hoành và hai đường thẳng x = - 1;  x = 2  là:

A. \(\frac{15}{4}\)                               B. \(\frac{17}{4}\)                               C. 4                                D. \(\frac{9}{2}\)

Câu 7: Hàm số \(F(x) = {x^2} + 2\sin x + \sqrt 3\) là nguyên hàm của hàm số

A. \(f(x) = 2x + \sin x\)                                                 B. \(f(x) = 2x - 2\cos x + \sqrt 3\)

C. \(f(x) = 2\left( {x + \cos x} \right)\)                                              D. \(f(x) = 2x - \cos x + \sqrt 3\)

Câu 8: Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {x\ln xdx}\)

A. \(I = \frac{{{e^2} + 1}}{4}\)                  B. \(I=\frac{{{e^2} - 2}}{2}\)                        C. \(I = \frac{1}{2}\)                          D. \(I = \frac{{{e^2} - 1}}{4}\)

 

Câu 9 - câu 25: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 2, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Giải tích lớp 12 chương 3).

 

Đáp án đề kiểm tra số 2:

Mã đề: 209

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

DA

C

B

D

B

D

B

C

A

B

B

C

A

C

A

D

B

D

A

D

C

A

D

A

C

A

 

Trên đây chỉ trích một phần đề số 1, đề số 2 của bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12. Để xem toàn bộ nội dung các để kiểm tra các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính. Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt hơn cho kỳ thi kiểm tra 1 tiết môn Giải tích. Chúc các em ôn tập và thi thật tốt.

-- MOD Toán Chúng tôi (tổng hợp)

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?