9 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12 năm 2016-2017 có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết số 1:

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

 

 

Mã đề thi 132

  ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

 NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: GIẢI TÍCH– LỚP 12

THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề)

 

 

Câu 1: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, trục hoành, các đường thẳng x = 1, x = e. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục Ox.

A. \(\pi \left( {e - 2} \right)\)                     B. \(\pi \left( {2e - 2} \right)\)                   C. \(\pi \left( {e - 1} \right)\)                       D. \(2\left( {e + 1} \right)\)

Câu 2: Công thức nào sau đây sai?

A. \(\int {{x^\alpha }} dx = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C\left( {\alpha \ne - 1} \right)\) .                           B. \(\int {{a^x}} dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\)  .

C. \(\int {kdx = k + C}\) .                                                    D. \(\int {{e^x}} dx = {e^x} + C\)  .

Câu 3: Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{2x + 3}}} dx\)

A. \(I = - \frac{1}{2}\ln 2\) .               B. \(I = \ln \frac{7}{5}\) .                     C. \(I = \frac{1}{2}\ln \frac{5}{7}\) .                 D. \(I = \frac{1}{2}\ln \frac{7}{5}\)  .

Câu 4: Cho biết F(x) là  nguyên hàm của hàm số k=e trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) và k=2. Tìm F(x)

A. \(k = \frac{1}{2}\) .    B. \(y = 1 + 3{x^2},y = 0,x = - 1,x = 2\)  .     C. \(k = \frac{2}{3}\) .    D. \({S_2} = 2{S_1}\) .

Câu 5: Tính diện tích hình phẳng \(S_{hf}\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 2x + 1\), trục hoành; hai đường thẳng x = 1, x = 2.

A. \({S_{hf}} = \frac{{31}}{4}\)                       B. \({S_{hf}} = \frac{{49}}{4}\)                     C. \({S_{hf}} = \frac{{21}}{4}\)                      D. \({S_{hf}} = \frac{{39}}{4}\)

Câu 6: Biết \(\int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\sqrt {1 - {x^2}} } dx = \frac{{\sqrt 3 }}{a} + \frac{\pi }{b}\), trong đó a, b là các số nguyên dương. Tính tổng \(P = \sqrt[3]{a} + 2b\)

A. P = 26.                        B. P =  28.                       C. P =  24.                       D. P = 20.

Câu 7: Một chiếc xe ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì phát hiện phía trước có một chướng ngại vật trên đường cách khoảng 20m, người lái xe quyết định hãm phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v\left( t \right) = - 6t + 15\) (m/s) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi ô tô dừng hẳn, ô tô cách chướng ngại vật là bao nhiêu mét?

A. 1,35m.                        B. 1,45m.                        C. 1,25m.                        D. 1,15m.

Câu 8: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\frac{x}{{{{\cos }^2}x}}dx}\)

A. \(I = \frac{\pi }{4} + \ln \sqrt 2\) .          B. \(I = \frac{\pi }{4} - \ln \sqrt 2\)  .          C. \(I = - \frac{\pi }{4} + \ln \sqrt 2\) .        D. \(I = - \frac{\pi }{4} - \ln \sqrt 2\) .

Câu 9: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx}\)

A. \(I = \frac{1}{3}\) .                         B. I = 2.                           C. \(I = \frac{1}{2}\)  .                        D. I = 3.

Câu 10: Tính tích phân \(I = \int {\frac{{d{\rm{x}}}}{{3{\rm{x}} + 1}}}\)

A. \(I = - \frac{3}{{{{\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)}^2}}} + C\)  .     B. \(I = \ln \left( {3{\rm{x}} + 1} \right) + C\) .       C. \(I = \ln \left| {3{\rm{x}} + 1} \right| + C\) .         D. \(I = \frac{1}{3}\ln \left| {3{\rm{x}} + 1} \right| + C\) .

Câu 11 - câu 25:  Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 1, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Giải tích lớp 12).


Đề kiểm tra 1 tiết số 2:

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

 

 

Mã đề thi 209

  ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT  

 NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: GIẢI TÍCH– LỚP 12

THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề)

 

 

Câu 1: Kí hiệu V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b,  xung quanh trục Ox. Công thức nào sau đây đúng ?

A. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx\) .                                               B. \(V = \pi {\left( {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right)^2}\) .

C.  \(V = \pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}\).                                               D. \(V = \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx\) .

Câu 2: Tính \(\int {{2^{\sqrt x }}} \frac{{\ln 2}}{{\sqrt x }}dx\), kết quả nào sai ?

A. \(2\left( {{2^{\sqrt x }} + 1} \right) + C\)  .         B. \(2\left( {{2^{\sqrt x }} - 1} \right) + C\) .          C. \({2^{\sqrt x }} + C\) .                     D. \({2^{\sqrt x + 1}} + C\) .

Câu 3: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {{{\cos }^2}} x\sin xdx\)

A. \(I = \frac{{ - 1 + \sqrt 2 }}{{12}}.\)              B. \(I = \frac{{3 - \sqrt 2 }}{6}\) .               C.\(I = \frac{{ - 2 + \sqrt 2 }}{{12}}\)  .            D. \(I = \frac{{4 - \sqrt 2 }}{{12}}\) .

Câu 4: Công thức nào sau đây sai?

A. \(\int {{x^\alpha }} dx = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C\left( {\alpha \ne - 1} \right)\) .                           B. \(\int {{a^x}} dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\)  .

C. \(\int {kdx = k + C}\) .                                                          D. \(\int {{e^x}} dx = {e^x} + C\)   .

Câu 5: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, trục hoành, các đường thẳng x = 1, x = e. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục Ox.

A.\(2\left( {e + 1} \right)\)                       B. \(\pi \left( {e - 1} \right)\)                      C. \(\pi \left( {e - 2} \right)\)                      D. \(\pi \left( {2e - 2} \right)\) 

Câu 6: Một chiếc xe ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì phát hiện phía trước có một chướng ngại vật trên đường cách khoảng 20m, người lái xe quyết định hãm phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc  (m/s) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi ô tô dừng hẳn, ô tô cách chướng ngại vật là bao nhiêu mét?

A. 1,35m.                        B. 1,45m.                        C. 1,25m.                        D. 1,15m.

Câu 7: Cho biết F(x) là  nguyên hàm của hàm số k=e trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) và k=2. Tìm F(x)

A. \(k = \frac{1}{2}\) .                    B.\({S_2} = 2{S_1}\) .               C. \(k = \frac{2}{3}\) .                      D. \(y = 1 + 3{x^2},y = 0,x = - 1,x = 2\) 

Câu 8: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx}\)

A. \(I =\frac{1}{3}\) .                         B. I = 2.                           C. \(I =\frac{1}{2}\)  .                        D. I = 3.

 

Câu 9 - Câu 20: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 2, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Giải tích lớp 12).

 

Câu 21: Nếu \(t = \sqrt[3]{{1 - x}}\) thì tích phân \(I = \ln \left| {3{\rm{x}} + 1} \right| + C\) trở thành

A. \(I = \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {1 - {t^3}} \right){t^3}dt}\) .  B. \(I = 3\int\limits_1^2 {\left( {1 - {t^3}} \right){t^3}dt}\) .                                        

C. \(I = \int\limits_1^{ - 2} {\left( {1 - {t^3}} \right)} 2{t^2}dt\) .  D. \(I = 3\int\limits_{ - 2}^1 {\left( {1 - {t^3}} \right)} {t^3}dt\).

Câu 22: Nếu tích phân \(I = \int\limits_{ - 2}^0 {\left( {4 - {e^{ - \frac{x}{2}}}} \right)dx} = k - 2e\) thì giá trị của bằng

A. 10.                              B. 11.                              C. 12,5.                           D. 9.

Câu 23: Tích tích phân \(v\left( t \right) = - 6t + 15\)

A. \(\frac{1}{16}\) .                            B. \(\int\limits_1^3 {\frac{{{x^3}}}{{{{\left( {1 + {x^2}} \right)}^3}}}} dx\).          C. \(I = 5e - \frac{4}{3}\).                 D. \(I = 6e - \frac{4}{3}\) .

Câu 24: Biết \({S_{hf}} = \frac{{31}}{4}\), trong đó a, b là các số nguyên dương. Tính tổng \(P = \sqrt[3]{a} + 2b\)

A. P = 26.                        B. P =  28.                       C. P =  24.                       D. P = 20.

Câu 25: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{1}{x}\)

A. \(\int {f\left( x \right)} dx = \ln x + {x^2} + C\).                                B. \(\int {f\left( x \right)} dx = \ln \left| x \right| + {x^2} + C\).

C. \(\int {f\left( x \right)} dx = \ln \left| x \right| + \frac{1}{2}{x^2} + C\).                            D. \(S = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx} \right|\).

 

Đáp án đề kiểm tra:

 

GIẢI TÍCH 12

CÂU

132

209

357

485

1

A

A

A

C

2

C

C

C

C

3

D

D

B

A

4

A

C

C

A

5

A

C

B

A

6

A

C

B

B

7

C

A

B

C

8

B

B

B

D

9

B

B

D

B

10

D

D

D

C

11

B

B

D

D

12

A

D

C

D

13

D

A

B

B

14

D

C

D

C

15

D

B

A

C

16

C

A

D

D

17

C

C

A

A

18

C

B

A

D

19

B

B

D

D

20

B

D

C

A

21

D

D

C

B

22

C

A

A

A

23

B

D

C

A

24

D

A

D

B

25

A

C

A

B

 

Trên đây chỉ trích một phần đề số 1, đề số 2 của bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12. Để xem toàn bộ nội dung các đề từ 1 đến 9 các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính. Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt hơn cho kỳ thi kiểm tra 1 tiết môn Giải tích. Chúc các em ôn tập và thi thật tốt.

-- MOD Toán Chúng tôi (tổng hợp)

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?