SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Toán Giải Tích 12A1. Năm học: 2017 -2018
Họ và tên học sinh: ( Thời gian làm bài: 45 phút)
…………………………………………….
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
ĐÁP ÁN |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CÂU | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | |
ĐÁP ÁN |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1. Đồ thị trong hình dưới là của hàm số nào.
A. \(y = - {x^4} + 2{x^2}\) B. \(y = - {x^3} + 3x\). C. \(y = {x^3} - 3x\). D. \(y = {x^4} - 2{x^2}\).
Câu 2. Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1\) có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1\) có phương trình là:
A. \(y = 3x - 1\). B. \(y = 3x - \frac{{26}}{3}\). \(y = 3x - 2\)C. . D. \(y = 3x - \frac{{29}}{3}\).
Câu 3. Hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 9x + 4\) đồng biến trên khoảng:
A.\(\left( {3; + \infty } \right)\) . B. \(\left( { - 3;1} \right)\). C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\). D. \(\left( { - 1;3} \right)\).
Câu 4. Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. B. Hàm số có GTLN bằng 1, GTNN bằng \( - \frac{1}{3}\).
C. Hàm số có hai điểm cực trị. D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.
Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x - 5 + \frac{1}{x}\) trên đoạn \(\left[ {\frac{1}{2};5} \right]\) bằng:
A. \( - \frac{5}{2}\). B. \(\frac{1}{5}.\) C. \(-3\). D. \(-5\).
Câu 6. Hàm số \(y = - {x^4} - 3{x^2} + 1\) có:
A. Một cực đại và hai cực tiểu. B. Một cực tiểu và hai cực đại.
C. Một cực đại duy nhất. D. Một cực tiểu duy nhất.
Câu 7. Giá trị của \(m\) để đường thẳng \(d:x + 3y + m = 0\) cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}\) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AMN vuông tại điểm A(1;0) là:
A. m = 6. B. m = 4. C. m = - 6. D. m = - 4.
Câu 8. Với tất cả giá trị nào của \(m\) thì hàm số \(y = m{x^4} + \left( {m - 1} \right){x^2} + 1 - 2m\) chỉ có một cực trị:
A. \(m \ge 1\) . B. \(m \le 0\). C. \(0 \le m \le 1\). D. \(\left[ \begin{array}{l}
m \le 0\\
m \ge 1
\end{array} \right.\).
Câu 9: Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến trên ?
A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) B. \(y = - 2{x^3} + {x^2} - x + 2\) C. \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 2\) D. \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 1}}\)
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;2} \right)\) B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0;2} \right)\)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right).\)
--Từ câu 11-câu 25 đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 12 các vui lòng xem trực tuyến hoặc tải file về máy---
Trên đây là phần trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Toán lớp 12. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy. Ngoài ra quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm một số đề kiểm tra 1 tiết chương 2 giải tích 12 trên website Chúng tôi