Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Thới Bình

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 8 NĂM 2020 TRƯỜNG THCS THỚI BÌNH

 

TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Một mol nước chứa số mol nguyên tử là: (B)

A. 6.1023              

B. 12.1023               

C. 18.1023                     

D. 24.1023

Câu 2 . Số nguyên tử sắt có trong 280 g sắt là: (VD)

A. 20.1023            

B.251023.               

C. 30.1023                      

D. 35.1023         

Câu 3. Số mol nguyên tử nước có trong 36 g nước là: (VD)

A. 1 mol              

B. 1,5 mol              

C. 2 mol                         

D. 2,5 mol

Câu 4. Công thức hóa học của muối natri hiđrocacbonat là NaHCO3. Số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO3 là: (VD)

A. 8.1023               

B. 1,8.1023              

C. 18.1023                      

D. 16.1023

Câu 5. Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các két quả đúngvới 4 g H2, 2,8 g N2, 6,4 g O2 , 22 g CO2. (VD)

A. 44,8 lit H2, 22,4 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2

B. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2

C. 4,48 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2

D. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 44,8 lit O2, 11,2 lit CO2

Câu 6. Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau: (H)

A. Metan CH4        

B. Cacbon oxit CO      

C. Heli He                

D. Hiđro H2

Câu 7. Thể tích của 0,15 mol khí metan (CH4) ở điều kiện tiêu chuẩn là: (VD)

A. 3,36 lít.                  

B. 6,72 lít.                              

C. 11,2 lít.                  

D. 22,4 lít.

Câu 8. Tỉ khối của khí  X so với khí H2 là 14. Vậy khí X có công thức hóa học là: (H)

A.  N2                         

B.  Cl2                                     

C.  O2             

D.  CO2

Câu 9: Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: (VD)

A. 20,7g                     

B. 42,8g                                 

C.14,3g                     

D. 31,6g

Câu 10: Điện phân 54 gam nước, thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc là: (VD)

A. 67,2 lít                   

B. 44,8 lít                               

C. 6,72 lít                   

D. 4,48 lít

Câu 11. Khối lượng của 0,1 mol khí CO2 là: (H)

A. 3,3 g                      

B. 4,4 g                      

C. 2,2 g                      

D. 6,6 g

Câu 12. Một mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt: (B)

A. 56 nguyên tử                                                    

B. 6.1023 nguyên tử        

C. 12 nguyên tử                                                    

D. 1023 nguyên tử  

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề cương vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

TỰ LUẬN

Bài 1. Cân bằng các PTHH sau :

1)   MgCl2   +   KOH  →  Mg(OH)2   +  KCl

2)   Cu(OH)2   +   HCl  → CuCl2   +  H2O

3)   Cu(OH)2   +   H2SO4   →  CuSO4   +  H2O

4)   FeO   +   HCl  →   FeCl2   +  H2O

5)   Fe2O3   +  H2SO4   →    Fe(SO4)3  +  H2O

6)   Cu(NO3)2  +  NaOH     →  Cu(OH)2  +   NaNO3

7)   P   +   O2    →   P2O5  

8)   N2  +   O2  →  NO

9)   NO   +   O2   →   NO2

10)   NO2   +  O2   +  H2O  → HNO3

Bài 2. Cân bằng các PTHH sau 

1)   SO2   +   O2  →  SO3

2)  N2O5   +  H2O →  HNO3

3)  Al2(SO4)3   +   AgNO3 →  Al(NO3)3   +  Ag2SO4

4)  Al(SO4)3   +   NaOH   → Al(OH)3   +   Na2SO4

5)  CaO   +   CO2 → CaCO3

6)  CaO  +   H2O → Ca(OH)2

7)  CaCO3  +  H2O  +  CO2  → Ca(HCO3)2   

8)  Na  +   H3PO4   → Na2HPO4    +   H2

9)   Na  +   H3PO4 → Na3PO4    +   H2

10)   Na   +   H3PO4  → NaH2PO4   +   H2

Bài 3. Cân bằng các PTHH sau :

1)   C2H2   +   O2 → CO2   +    H2O

2)   C4H10   +   O2  →  CO2    +   H2O

3)   C2H2    +    Br2  → C2H2Br4

4)   C6H5OH   +   Na  → C6H5ONa    +   H2

5)   CH3COOH+   Na2CO3 → CH3COONa  +   H2O +  CO2  

6)   CH3COOH   +   NaOH  →  CH3COONa   +    H2O

7)   Ca(OH)2    +    HBr  →   CaBr2    +    H2O

8)   Ca(OH)2    +    HCl   →  CaCl2    +   H2O

9)   Ca(OH)2    +    H2SO4 →  CaSO4   +   H2O

10)   Ca(OH)2    +   Na2CO3 →  CaCO3   +   NaOH

Bài 4. Cân bằng các PTHH sau :

1)   Na2S   +    H2SO4 → Na2SO4   +   H2S

2)   Na2S   +   HCl  →  NaCl   +   H2S

3)   K3PO4   +    Mg(OH)2 → KOH   +    Mg(PO4)2

4)   Mg   +   HCl →   MgCl2   +   H2   

5)   Fe   +    H2SO4 →  FeSO4   +   H2

6)   Al(OH)3   +   H2SO4 → Al2(SO4)3   +   H2O

7)   Al(OH)3   +   HCl  →  AlCl3   +   H2O

Bài 5: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.

Bài 6: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:

a. khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng

b. khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi

Bài 7: Khi đốt khí metan (CH); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên

Bài 8: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:

a) 46,5 gam Photpho              

b) 67,5 gam nhôm                  

c) 33,6 lít hiđro

Bài 9: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b. Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Bài 10: Đốt 5,6gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi

Viết PTHH các phản ứng xảy ra

Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng

Bài 11: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa:

a. Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.

b. Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O

Bài 12: Những chất nào trong mỗi dãy sau có hàm lượng (thành phần phần trăm theo khối lượng) oxi cao nhất, thấp nhất

a. FeO; Fe2O3; Fe3O4

b. NO; NO2; N2O; N2O5

c. KMnO4; KClO3; KNO3

Bài 13: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp:

a. Hỗn hợp A: 0,5 mol sắt; 1,25 mol nhôm; 1,5 mol kẽm.

b. Hỗn hợp B: 3,1 gam P; 6,4 gam S; 3,6 gam C.

c. Hỗn hợp C: 1,6 gam CH4; 2,8 gam CO; 0,58 gam C4H10.

d. Viết các PTHH xảy ra.

Bài 14: Những lĩnh vực nào của con người cần thiết phải dùng bình đựng khí nén oxi để hô hấp?

Bài 15: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.

b. Al và O; Zn và O; Mg và O;

c. Fe (II) và O; Fe(III) và O

d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.

Bài 16: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ: K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2

Bài 17: Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit và oxi.

a. Hãy viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc)

Bài 18: Cho những phản ứng hoá học sau (chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước):             

Al     +     O2    →  Al2O3

KNO3    →   KNO2    +     O2

P      +    O2   →   P2O5

C2H2  +  O2    →  CO2     +     H2O

HgO     →      Hg        +    O2

Cho biết phản ứng nào là:

a) Phản ứng oxi hóa               

b) Phản ứng hoá hợp.

c) Phản ứng cháy                               

d) Phản ứng phân huỷ

Bài 19: Viết 4 PTHH mà sản phẩm là:

a) oxit kim loại.           

b) oxit phi kim.          

c) oxit và nước.

Câu 20: Chỉ ra công thức viết sai: MgO, P2O, FeO2, ZnO, Cu2O

...

Trên đây là nội dung Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Thới Bình. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?