Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Lịch sử Thế Giới hiện đại lớp 8 năm 2021 có đáp án

1. CM tháng Mười Nga và xây dựng CNXH ở Liên Xô

Câu 1: Cách mạng tháng Hai-1917 sử dụng hình thức đấu tranh gì?

A. Đấu tranh chính trị.

B. Biểu tình thị uy.

C. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang.

D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 2: Hậu quả nghiêm trọng mà nước Nga phải gánh chịu sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định

B. Kinh tế suy sụp

C. Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí

D. Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gây gắt

Câu 3: Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là:

A. Công nhân, nông dân.                                             B. Phụ nữ, công nhân, nông dân.

C. Phụ nữ, nông dân                                                    D. Phụ nữ, công nhân, binh lính,

Câu 4: Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?

A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.

B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.

C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng,

D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.

Câu 5: Ngày 23 - 2 - 1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở nước Nga ?

A. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị.

B. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố.

C. Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng.

D. Cuộc biểu tình của 90 nghìn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 6: “Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. Đó là lời kêu gọi của tổ chức nào?

A. Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát.                   B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga.

C. Quốc tế thứ nhất.                                                    D. Quốc tế thứ hai.

Câu 7: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

Câu 8: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

B. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

C. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

D. Hai chính quyền song song tồn tại.

Câu 9: Đầu thế kỉ XX đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai?

A. Nga Hoàng đại đế                                                    B. Nga Hoàng Ni-cô-lai I

C. Nga Hoàng Ni-cô-lai III                                            D. Nga Hoàng Ni-cô-lai II

Câu 10: Vì sao nhân dân mâu thuẫn với Nga hoàng

A. Nga hoàng đánh thuế ruộng đất rất cao

B. Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc

C. Nga hoàng bóc lột nhân dân thậm tệ

D. Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội

Câu 11: Nga tham chiến vào chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy đất nước vào tình trạng gì?

A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội

B. Bị các nước đế quốc thôn tính

C. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm trọng

D. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế

Câu 12: Kết quả lớn nhất của cách mạng tháng Hai-1917 là gì?

A. Chiếm các công sở, bắt các tướng tá Nga hoàng.

B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

C. Chính quyền Xô viết được thành lập.

D. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập.

Câu 13: Đầu thế kỉ XX đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai?

A. Nga Hoàng Ni-cô-lai III                                           B. Nga Hoàng Ni-cô-lai II

C. Nga Hoàng Ni-cô-lai I                                             D. Nga Hoàng đại đế

Câu 14: Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào?

A. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.

B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga.

C. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.

D. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ.

Câu 15: Giai cấp tư sản Nga thành lập Chính phủ lâm thời vào thời gian nào?

A. Tháng 4 năm 1917.                                                  B. Tháng 6 năm 1917.

C. Tháng 3 nám 3 917.                                                 D. Tháng 2 năm 1917.

Câu 16: Chính sách kinh tế mới được bắt đầu từ ngành nào đầu tiên

A. Công nghiệp                    B. Nông nghiệp               C. Thủ công nghiệp         D. Thương nghiệp

Câu 17: Nội dung chính của "Chính sách kinh tế mới" về nông nghiệp là gì?

A. Trưng thu lương thực thừa

B. Thực hiện các chế độ thu thuế các sản phẩm sản xuất nông nghiệp

C. Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực

D. Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa

Câu 18: Nội dung của “Chính sách kính tế mới” về công nghiệp là gì?

A. Quốc hữu hóa những xí nghiệp tư nhân.

B. Cho phép tư nhân được mở những xí nghiệp nhỏ.

C. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh.

D. Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.

Câu 19: Nước Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước từ năm nào?

A. 1920                                B. 1921                            C. 1922                            D. 1924

Câu 20: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trên cơ sở tự nguyện của mấy nước cộng hòa?

A. Trên cơ sở tự nguyện 4 nước cộng hoà.

B. Trên cơ sở tự nguyện 5 nước cộng hoà.

C. Trên cơ sở tự nguyện 6 nước cộng hoà.

D. Trên cơ sở tự nguyện 7 nước cộng hoà.

Câu 21: Từ việc quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong “Chính sách cộng sản thời chiến”, đến khi thực hiện “chính sách kinh tế mới” được thay đổi như thế nào?

A. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.

B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)

C. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước.

D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý.

Câu 22: Nước Nga hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế vào thời gian nào?

A. Năm 1925.                       B. Năm 1926.                  C. Năm 1927.                  D. Năm 1928.

Câu 23: Những biện pháp của “Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước Nga lúc này là gì?

A. ổn định đời sống nhân dân.

B. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.

C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa.

D. Giải quyết hậu quả chiến tranh.

Câu 24: Đến năm 1940 có bao nhiêu nước cộng hòa gia, nhập Liên Xô và nâng tổng số lên bao nhiêu nước?

A. Có thêm 10 nước, nâng tổng số lên 14 nước.

B. Có thêm 11 nước, nâng tổng số lên 15 nước,

C. Có thêm 12 nước, nâng tổng số lên 16 nước.

D. Có thêm 13 nước, nâng tổng số lên 17 nước.

Câu 25: “Chính sách kinh tế mới” ở Nga được bắt đầu từ ngành nào?

A. Công nghiệp.                                                           B. Thủ công nghiệp.

C. Thương nghiệp                                                        D. Nông nghiệp

Câu 26: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) thành lập vào thời gian nào?

A. Tháng 12 năm 1921.                                                B. Tháng 12 năm 1922:

C. Tháng 12 năm 1923.                                                D. Tháng 12 năm 1924.

Câu 27: Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là:

A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

B. Nga, Bê-lô-rút-xi-a, Ca-dắc-xtan và Ngoại Cap-ca-dơ.

C. Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va.

D. Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a.

Câu 28: Tác động của “Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là gì?

A. Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng.

B. Đời sống nhân dân được cải thiện.

C. Sản lượng nông-công nghiệp (1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 29: Nguyên nhân cơ bản nhất bắt buộc nước Nga phải tiến hành thực hiện "Chính sách kinh tế mới năm 1921"

A. Nhiều vùng lâm vào dịch bệnh nạn đói

B. Sản lượng công nghiệp nông nghiệp bị giảm sút

C. Chiến tranh đã phá hoại nền kinh tế nặng nề

D. Sự chống phá của bọn phản cách mạng

Câu 30: Nước Nga trải qua bao nhiêu năm chiến tranh đế quốc và nội chiến

A. 4 năm chiến tranh đế quốc và 3 nội chiến

B. 5 chiến tranh đế quốc và 3 nội chiến

C. 3 chiến tranh đế quốc và 4 nội chiến

D. 4 chiến tranh đế quốc và 2 nội chiến

ĐÁP ÁN PHẦN 1

1

C

4

A

7

D

10

B

13

B

2

D

5

D

8

D

11

A

14

C

3

D

6

A

9

D

12

B

15

C

16

B

19

B

22

A

25

D

28

D

17

C

20

A

23

C

26

B

29

C

18

B

21

B

24

B

27

A

30

A

2. Châu Âu và nước Mĩ giữa 2 cuộc CTTG 

Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

B. Xuất hiện một số quốc gia mới

C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ

D. Sự khủng hoảng về chính trị

Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là

A. 200 tỉ phrang                   B. 150 tỉ phrang               C. 220 tỉ phrang              D. 250 tỉ phrang

Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?

A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.

C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

D. Câu A và C đúng.

Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?

A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài                        B. Suy sụp về kinh tế

C. Ổn định và phát triển                                               D. Tương đối ổn định

Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?

A. 1,7 triệu người chết.

B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.

C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.

D. Tất cả các ý trên đúng.

Câu 6: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào cách mạng 1918 - 1930 ở châu Âu bùng nổ?

A. Do hậu quả của chiến tranh làm nền kinh tế các nước châu Âu suy sụp.

B. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.

C. Để phục hồi, phát triển kinh tế giai cấp thống trị tăng cường bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ.

D. A + B đúng.

Câu 7: Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản đã cũng cố được nền thống trị của mình

B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

D. Đàn áp, đẩy lùi cuộc đấu tranh của quần chúng

Câu 8: Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 9: Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu đó là:

A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.

B. Tấn công mạnh mẽ vào chính quyền thống trị ở các nước.

C. Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở mỗi nước.

D. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.

Câu 10: Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng 11- 1918 ở Đức là gì?

A. Chế độ quân chủ bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.

B. Các Xô viết đại biểu công nhân, binh lính được thành lập.

C. Thành quả của cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản.

D. Quần chúng được tập dượt trong đấu tranh

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 27 phần số 2 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 2

1A

2A

3D

4B

5D

6D

7D

8B

9C

10A

11D

12D

13C

14B

15C

16D

17A

18C

19D

20A

21A

22B

23C

24B

25C

26D

27D

 

 

 

3. Châu Á giữa 2 cuộc CTTG

Câu 1: Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?

A. Tư sản và phong kiến.                                             B. Tất cả các thế lực trên.

C. Đế quốc và tư sản mại bản.                                     D. Đế quốc và phong kiến.

Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?

A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.

B. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.

C. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,

D. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.

Câu 3: Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?

A. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.           

B. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc.

C. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ trong việc chống thực dân Anh.          

D. Câu A và B đều đúng.

Câu 4: Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?

A. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.

B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.

C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.

D. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.

Câu 5: Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?

A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”

B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”

C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”

D. "Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh"

Câu 6: Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào thành công?

A. Trung Quốc.                    B. Việt Nam.                   C. Thổ Nhĩ Kỳ.               D. In-đô-nê-xi-a.

Câu 7: Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 1927 đến 1930.                                               B. Năm 1926 đến 1927.

C. Năm 1927 đến 1935.                                               D. Năm 1927 đến 1937.

Câu 8: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?

A. Cách mạng Mông cổ.

B. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,

C. Cách mạng Ấn Độ.

D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì.

Câu 9: Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngữ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là

A. Tư sản dân tộc và nông dân.                                   B. Tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.                          D. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh,

Câu 10: Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm

A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.

B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.

C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.

D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 16 phần số 3 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 3

1

D

5

C

9

D

13

A

2

D

6

C

10

A

14

C

3

D

7

D

11

B

15

A

4

A

8

B

12

C

16

B

4. Chiến tranh thế giới thứ hai

Câu 1: Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào?

A. Ưu thế thuộc về phe Anh, Pháp, Mĩ.                       B. Ưu thế thuộc về phía Liên xô.

C. Ưu thế thuộc về phe xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.          D. Cả hai bên ở thế cầm cự.

Câu 2: Hạm đội của nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất ở trận Trân Châu Cảng?

A. Hạm đội Nhật.                 B. Hạm đội Pháp,            C. Hạm đội Anh.             D. Hạm đội Mĩ.

Câu 3: Tháng 1-1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?

A. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mĩ.

C. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu.

D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô.

Câu 4: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự xuất hiện hai khối đối địch nhau.                       B. Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít.

C. Tất cả câu trên đều đúng.                                        D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô.

Câu 5: Tháng 4 - 1940, Đức Quốc xã chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây bằng việc xâm chiếm đầu tiên các nước nào?

A. Tất cả các nước trên.                                               B. Đan Mạch và Na Uy.

C. Anh và Pháp.                                                           D. Hà Lan và Bỉ.

Câu 6: Ở châu Á năm 1940 Nhật Bản đã chiếm được vùng nào?

A. Đông Nam Á.                  B. Tây Á.                         C. Ba nước Đông Dương,    D. Trung Á.

Câu 7: Khi Đức đánh Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?

A. Anh, Pháp và Mĩ tuyên chiến với Đức.

B. Liên Xô, Anh, Pháp và Mĩ tuyên chiến với Đức.
D Anh, Pháp, Ba Lan, Mĩ tuyên chiến với Đức.

C. Anh và Pháp tuyên chiến với Đức.

Câu 8: Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng nào của quân Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh?

A. Chiến thắng Liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp (6-6-1944).

B. Chiến thắng của Hồng quân Liên xô trong chiến dịch công phá Béc- lin (9-5-1945)

C. Chiến thắng Xta-lin-grát (2-2-1943).

D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày 6 và 9-8-1945 )

Câu 9: Trận Trân Châu Cảng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa các nước nào?

A. Nhật Bản với Mĩ.                                                    B. Nhật Bản với Pháp,

C. Nhật Bản với Anh.                                                  D. Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp.

Câu 10: Vì sao hai khối tư bản mâu thuẫn nhau?

A. Vì sự mâu thuẫn giữa đế quốc “ già” và đế quốc “ trẻ”.

B. Vì sự phát triển không đều của các nước đế quốc.

C. Vì sự thù địch nhau sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Vì sự mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 phần số 4 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 4

1

D

5

B

9

A

13

B

17

A

2

D

6

A

10

D

14

D

18

B

3

A

7

C

11

B

15

C

19

B

4

C

8

B

12

D

16

D

20

C

5. Sự phát triển của KH-KT và văn hóa

Câu 1: Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo?

A. Anbe Anhxtanh (Người Đức)                                 B. Nô-ben (người Thụy Điển)

C. Ô- vin (người Mĩ)                                                    D. Ô-vin và Uyn - bơ-Rai (người Mĩ)

Câu 2: Thành tựu của công cuộc xây dựng nền văn hoá Xô Viết được thể hiện ở điểm nào?

A. Xóa bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học.            

B. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, văn hoá, nghệ thuật.

C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ.       

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 3: Việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nửa đầu thế kỉ XX nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu ?

A. Phát triển văn hoá, nghệ thuật.                               

B. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết.

C. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.                  

D. Xoá nạn mù chữ và thất học.

Câu 4: Nền văn hoá Xô viết được xây dựng trên cơ sở nào?

A. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hoá nhân loại,

B. Tiếp thu những tinh hoa vãn hoá của nhân loại.

C. Bảo tồn giá trị văn hoá của dân tộc Nga.

D. Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc Xô viết.

Câu 5: Vì sao xoá nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu của việc xây dựng nền văn hoá mới ở Liên xô?

A. Cả 3 câu trên đều đúng.                                          

B. Tỷ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế, văn hoá.

C. Để thay đổi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển.    

D. Tình trạng mù chữ ở nước Nga phổ biến.

Câu 6: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai?

A. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh.                          

B. Nhà khoa học A Nô-ben

C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki.      

D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai.       

Câu 7: Trong vòng 20 năm (1921-1941) ở Liên Xô bao nhiêu người thoát nạn mù chữ?

A. 50 triệu người,                 B. 40 triệu người.            C. 70 triệu người.            D. 60 triệu người.

Câu 8: Ở Liên Xô, nạn mù chữ căn bản được thanh toán vào thời gian nào?

A. Cuối những năm 20 của thế kỉ XX.                        B. Cuối những năm 30 của thế kỉ XX.

C. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX.                        D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX.

Câu 9: Nhà bác học Anbe Anhxtanh là người nước nào?

A. Nước Đức.                      B. Nước Nga.                  C. Nước Pháp.                D. Nước Mĩ

Câu 10: Nhiều phát minh khoa học vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đó là:

A. Điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu.

B. Điện tín, ra đa, hàng không, điện thoại, điện ảnh.

C. Điện tín, điện thoại.

D. Ra đa, hàng không.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 14 phần số 5 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 5

1

D

4

A

7

D

10

B

13

C

2

D

5

A

8

B

11

C

14

C

3

D

6

B

9

A

12

B

 

 

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Lịch sử Thế Giới hiện đại lớp 8 năm 2021 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?