Đề cương hướng dẫn ôn thi THPT QG năm 2020 môn Ngữ Văn (Phần Đọc - hiểu ) - Trường THPT Lê Trung Kiên

                                                ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI THPT QG

                                                   MÔN NGỮ VĂN (PHẦN ĐỌC – HIỂU)

 

1. Ôn luyện lý thuyết phần Đọc - hiểu

1. 1. Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt

 

 

Thứ tự

 

 

Phương thức biểu đạt

 

 

 

 

          Nhận diện qua mục đích giao tiếp

 

 

1

 

 

    Tự sự

 

 

                Trình bày diễn biến sự việc

 

 

2

 

 

MIÊU TẢ

 

 

              Tái hiện trạng thái, sự vật, con người

 

 

3

 

Biểu cảm

 

           Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

 

 

4

 

 

Nghị luận

 

 

          Bày tỏ ý kiến đánh giá, bàn luận...

 

 

5

 

Thuyết minh

 

           Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp...

 

 

6

 

 

 

Hành chính - công vụ

 

 Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm  giữa người với người.

 

1. 2. Yêu cầu nhận diện phong cách chức năng ngôn ngữ

 

Phong cách ngôn ngữ

Đặc điểm nhận diện

   1

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

  • Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày, mang tính tự nhiên cảm xúc, sinh động, ít trau chuốt... Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân.
  • Gồm các dạng chuyện trò, nhật kí, thư từ...

  2

Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn)

  • Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi).

  3

Phong cách ngôn ngữ chính luận

  • Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội.

  4

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  • Chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện...

  5

Phong cách ngôn ngữ khoa học

  • Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tâp và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu.

  6

Phong cách ngôn ngữ hành chính

  • Có tính khuôn mẫu. Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan...)


1. 3. Các biện pháp tu từ

1.3.1. Yêu cầu nhận diện và nêu tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) các hình thức, phương tiện ngôn ngữ

  • Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu).
  • Tu từ về từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng,
  • Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,…

 

                 -------Nội dung đầy đủ chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy----------

 

Trên đây là trích dẫn một phần Đề cương hướng dẫn ôn thi THPT QG năm 2020 môn Ngữ Văn (Phần Đọc - hiểu ) của Trường THPT Lê Trung Kiên . Để xem được đầy đủ nội dung đề kiểm tra, mời quý thầy cô và các em vui lòng đăng nhập vào Chúng tôi. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô làm tài liệu ôn tập và ra đề  cho học sinh. Đồng thời, tài liệu này giúp các em học sinh có bước ôn thi thật tốt để có một kết quả cao.

                                                                                            ---Mod Ngữ Văn tổng hợp và biên soạn--

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?