Bài học
-
Nội dung bài học giúp các em nghiên cứu về dòng điện xoay chiều, những đặc trưng, tính chất cơ bản của giá trị hiệu dụng và nguyên tắc để tạo ra dòng điện xoay chiều. Mời các em cùng theo dõi !
-
Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các dạng toán của dòng điện xoay chiều xuất hiện trong một mạch điện khi giữa 2 đầu của mạch điện chỉ có tác dụng của một điện áp xoay chiều : điện trở, cảm kháng và dung kháng. Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
-
Ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau nghiên cứu các mạch điện xoay chiều sơ cấp chỉ gồm 1 loại phần tử (điện trở, tụ điện, hay cuộn cảm), trong bài học này, chúng ta sẽ nghiên cứu dạng bài quan trọng tiếp theo là Mạch điện xoay chiều gồm các phần tử khác loại mắc nối tiếp nhau.
-
Chúng ta đều biết rằng, trong mạch điện xoay chiều, điện áp tức thời, cường độ tức thời... luôn biến thiên theo thời gian t. Và làm cách nào để tính toán công suất tiêu thụ trong mạch, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất
- Giải bài tập Vật LýLớp 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất
- Thảo luận Vật LýLớp 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Phân phối và truyền tải điện năng là một bài toán cực kỳ quan trọng đối với mỗi quốc gia. Trong bài toán đó, có một vấn đề được đặt ra là giảm tối đa hao phí điện năng trên đường dây truyền tải, đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay, mời các em cùng tìm hiểu bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
-
Ở bài học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các loại máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha, các phương pháp tạo ra dòng điện một chiều từ dòng điện xoay chiều- những kiến thức hầu như đều rất quen thuộc với tất cả chúng ta. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
-
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại động cơ điện xoay chiều thông dụng: đó là Động cơ không đồng bộ ba pha- bài cuối cùng của chương Dòng điện xoay chiều. Ở bài này, ta xét như thế nào là đồng độ, như thế nào là không đồng bộ, mời các em cùng tìm hiểu.
-
Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 19: Thực hành Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC Nội dung bài học sẽ giúp các em biết cách sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, cách xác định đúng sai số đo khi tiến hành thí nghiệm, đồng thời, vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch giữa cường độ dòng điện và điện áp ở từng phần tử của đoạn mạch. Qua đó, các em có thể rèn luyện kĩ năng thực hành, luyện tập thao tác khéo léo , trung thực , tự tin, say mê tìm hiểu khoa học.