A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý
B. Dàn ý chi tiết
a. Mở bài
- Giới thiệu bài thơ Cảm xúc mùa thu và nhà thơ Đỗ Phủ
- Dẫn dắt vào vấn đề
- Khái quát chung
- Hoàn cảnh sáng tác: Được viết năm 766, sau sự biến An-Sử kết thúc ba năm và trước nhà thơ qua đời bốn năm
- Thể loại: thất ngôn bát cú đường luật
- Cảm nhận
- Bốn câu thơ đầu
- Hình ảnh thơ:
- Rừng phong: sương móc trắng xoá → Sắc thu tiêu điều, bi thương, tàn tạ
- Địa danh: Núi Vu, kẽm Vu → vùng núi hùng vĩ, hiu hắt, hiểm trở
- Lòng sông: sóng dữ dội
- Cửa ải: mây âm u sà giáp mặt đất. → Hình ảnh vận động đối lập, cường điệu
- Hình ảnh thơ:
- ⇒ Ngòi bút chấm phá, tả cảnh ngụ tình, bằng những yếu tố gợi buồn khiến lòng người cũng buồn như cảnh.
- Bốn câu thơ sau
- Khóm cúc nở hoa hai lần, con thuyền lẻ loi, tiếng chày đập vải -> Gắn với mối tình nhà khiến lòng khách xa sứ thêm sầu não
- Các động từ
- Khai tha nhật lệ: nở ra nước mắt
- Hệ cố viên tâm: buộc vào trái tim
- Các số từ:
- Lưỡng: hai, số nhiều
- Nhất: một, duy nhất, mãi mãi
- Tầm nhìn thay đổi từ xa đến gần, tâm trạng cô đơn lẻ loi buồn nhớ của tác giả
- Hai câu cuối : đột ngột, dồn dập âm thanh của tiếng dao, thước, tiếng chày → nỗi buồn nhớ quê, nhớ người khiến lòng thêm ảo não, lo âu cho đất nước
- Bốn câu thơ đầu
⇒ Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã hội nhưng vẫn mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc và chan chứa tình đời
c. Kết bài
- Nêu cảm nhận, đánh giá chung về bài thơ
- Mở rộng vấn đề bằng những suy ngẫm và cảm nhận của mỗi cá nhân
Bài văn mẫu
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
Gợi ý làm bài
---Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến---
Mong rằng, tài liệu Cảm nhận về bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ trên đã đem đến cho các em những kiến thức hay và thú vị, Chúc các em có thêm tài liệu hay, hỗ trợ tốt các em học tập môn Ngữ văn lớp 10,
--MOD Ngữ văn Chúng tôi (tổng hợp và biên soạn)