CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ MÔN HÓA HỌC 10 NĂM 2020
A. Dạng 1: Xác định số oxi hóa
1. Al; Zn; l; Fe; C; S; P; H2; O2; N2; Cl2; Br2; O3.
2. H2S; SO2; H2SO4; Na2SO4; Na2SO3; K2S; Al2S3.
3. HClO3, HCl; HIO3; HI; KI; NaCl; KClO3; NaBr; KClO4; NaClO; Cl2O7.
4. HNO3; NH3; HNO2; NH4NO3; KNO3; NO; NO2; N2O; NaNO2; NH4NO2.
5. FeCl3; FeCl2; Fe2(SO4)3; FeSO4; FeS2; FeS; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FexOy.
6. CuO; CuS;Cu2S; Al2O3; Pb3O4; P2O5; CO; CO2; Na2CO3.
7. MnO2; MnBr2; HMnO4; K2MnO4; Na2MnO4; MnCl2; KMnO4; MnSO4.
8. K2Cr2O7; CrCl3; K2CrO4; Cr2(SO4)3; NaCrO2; (NH4)2Cr2O7; Cr2O3.
9. AlPO4; As2S3; H3AsO4; KOH; NaOH; NaAlO2; Na2O2.
10. Mn; Cl; H2P; P; Mn; HP; S; N
B. Dạng 2: Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron
1. Dạng đơn giản
1. NH3 + O2 → NO + H2O
2. H2SO4 + H2S → S + H2O
3. S + HNO3 → H2SO4 + NO
4. HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2O
5. P + KClO3 → P2O5 + KCl
6. NO2 + O2 + H2O → HNO3
7. HClO3 + H2S → HCl + H2SO4
8. I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O
9. C + AlPO4 → CO + Al2O3 + P
10. C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O
11. FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + I2
12. H2S + O2 → S + H2O
13. Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe
2. Dạng có sự tham gia của môi trường
1. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
2. KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
3. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
5. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
6. Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O
7. Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + H2O
8. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
9. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
10. Na2S + Na2SO3 + H2SO4 → S + Na2SO4 + H2O
11. KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH
12. KMnO4 + K2SO3 + KOH → K2MnO4 + K2SO4 + H2O
13. Br2 + NaCrO3 + NaOH →Na2CrO4 + NaBr + H2O
14. KI + HNO2 + H2SO4 → I2 + NO + K2SO4 + H2O
15. SO2 + KClO4 + H2O → KCl + H2SO4
16. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
17. NaClO + KI + H2SO4 → →I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
18. KMnO4 + NaBr + H2SO4 → Br2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
19. KMnO4 + Na2SO3 + NaOH → K2MnO4 + Na2SO4 + Na2MnO4 + H2O
20. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
21. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
C. Luyện tập
1. Mức độ biết
Câu 1: Cho quá trình Fe2+ → Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. D. Phản ứng trao đổi.
Câu 3: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là loại phản ứng oxi hóa khử?
A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng trao đổi.
Câu 4: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1 B. – 4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6
Câu 5: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. nhận proton
Câu 6: Chất khử là chất
A. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng lên sau phản ứng.
B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa khử?
A. Có sự nhường và nhận electron. B. Tạo ra chất kết tủa.
C. Màu sắc của các chất thay đổi. D. Tạo ra chất khí (sủi bọt khí).
Câu 8: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất bị oxi hóa là
A. chất nhận proton. B. chất nhường electron.
C. chất nhường proton. D. chất nhận electron.
Câu 9: Số oxi hóa của N trong cation amoni ( ) là
A. +4. B. -3. C. -4. D. +3.
Câu 10: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 11: Chọn đáp án sai
Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hóa học, trong đó có
A. sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
B. sự khử và sự oxi hóa diễn ra đồng thời.
C. sự tham gia của oxi.
D. sự nhường và nhận e.
Câu 12: Sự oxi hoá là
A. sự kết hợp của một chất với oxi. B. sự tách hiđrô của một hợp chất.
C. quá trình nhường e. D. quá trình nhận e.
Câu 13: Hãy cho biết những cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa. B. chất bị oxi hóa và chất oxi hóa.
C. quá trình khử và sự oxi hóa. D. chất bị khử và chất khử.
Câu 14: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C . Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 15: Dấu hiệu để nhận biết một chất oxi hoá_ khử là
A. tạo ra một chất kết tủa.
B. có sự thay đổi màu sắc của các chất.
C. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
D. tạo ra chất khí.
Câu 16: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là chất
A. nhận e B. nhường e C. nhận proton D. nhường proton
Câu 17: Quá trình oxi hóa là quá trình nào sau đây ?
A. Kết hợp với oxi của 1 chất B. Khử bỏ oxi của 1 chất
C. Nhường electron D. Thu electron
Câu 18: Trong một phản ứng oxi hoá – khử , số oxi hoá của chất oxi hoá
A. Tăng B. Giảm
C. Có thể tăng và có thể giảm D. Không thay đổi
Câu 19: Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?
A. Chất oxi hóa B. Vừa là chất khử , vừa là chất oxi hóa
C. Chất khử D. Không là chất khử , không là chất oxi hóa
Câu 20: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.
---
Trên đây là trích đoạn nội dung Các dạng bài tập ôn tập chuyên đề phản ứng oxi hóa khử môn Hóa học 10 năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THCS-THPT Tây Sơn
Chúc các em học tập tốt !