Bộ đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2020

MÔN HÓA HỌC

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Zn.                                B. Hg.                              C. Ag.                                D. Cu.

Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na.                                B. Ca.                              C. Al.                                 D. Fe.

Câu 3. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các máy lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X

A. cacbon oxit.                  B. lưu huỳnh.                   C. than hoạt tính.              D. thạch cao.

Câu 4. Metyl propionat có công thức cấu tạo là

A. HCOOC2H5.                 B. C2H5COOC2H5.         C. C2H5COOCH3.             D. CH3COOCH3.

Câu 5. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X

A. FeCl3.                            B. MgCl2.                        C. CuCl2.                           D. FeCl2.

Câu 6. Dung dịch Ala-Gly không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl.                              B. H2SO4.                        C. NaCl.                            D. KOH.

Câu 7. Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.                          B. BaCl2.                         C. HCl.                              D. Ba(OH)2.

Câu 8. Crom (VI) oxit có công thức hoá học là 

A. Cr(OH)3.                       B. CrO3.                          C. K2CrO4.                        D. Cr2O3.

Câu 9. Monome nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?

A. CH2=CH2.                    B. CH2=CH-CH3.           C. CH2=CHCl.                  D. CH3-CH3.

Câu 10. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Na.                                B. Al.                               C. Ca.                                D. Fe.

Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.                    B. Xenlulozơ.                  C. Tinh bột.                       D. Glucozơ.

Câu 12. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là

A. Na2SO3.                        B. NaCl.                          C. Na2CO3.                        D. NaHCO3.

Câu 13. Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 12,0.                              B. 6,8.                              C. 6,4.                                D. 12,4.

Câu 14. Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H2 và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là

A. 8,16.                              B. 4,08.                            C. 6,24.                              D. 3,12.

Câu 15. Cho các chất sau: etylamin, Ala-Gly-Val, amoni axetat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3.                                   B. 4.                                 C. 2.                                   D. 1.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

PHẦN ĐÁP ÁN

1B

2B

3C

4C

5C

6C

7B

8B

9D

10D

11A

12C

13D

14B

15B

16A

17A

18A

19B

20D

21A

22D

23D

24A

25B

26D

27C

28B

29A

30D

31B

32D

33A

34C

35B

36C

37D

38C

39D

40A

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 41: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại Na, K đều khử được H2O ở điều kiện thường.

B. Để bảo quản kim loại kiềm cần ngâm chìm trong dầu hỏa.

C. Cho Na kim loại vào dung dịch FeSO4 thu được Fe.

D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

Câu 42: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ +  H2O?

A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O.                  B. KHCO3 + KOH  →K2CO3 + H2O.

C. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + H2O.                       D. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

Câu 43: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Al?

A. CuSO4.                         B. HCl.                            C. NaOH.                          D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 44: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức; một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 19,82.                            B. 17,50.                          C. 22,94.                            D. 12,98.

Câu 45: Phương pháp điều chế kim loại Mg là

A. điện phân nóng chảy MgCl2.                                B. cho Na tác dụng với dung dịch MgCl2.

C. khử MgO bằng CO.                                              D. điện phân dung dịch MgCl2.

Câu 46: Kim loại Fe không phản ứng với

A. dung dịch AgNO3.                                               B. Cl2.

C. Al2O3.                                                                   D. dung dịch HCl đặc nguội.

Câu 47: Tên gọi của chất béo có công thức (CH3[CH2]16COO)3C3H5

A. trilinolein.                     B. tripanmitin.                 C. tristearin.                       D. triolein.

Câu 48: Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đầu C là

A. Lys.                               B. Val.                             C. Ala.                               D. Gly.

Câu 49: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.                 B. Tơ olon.                      C. Tơ lapsan.                     D. Tơ visco.

Câu 50: Chất nào sau đây tan được trong nước?

A. Cr2O3.                           B. CrO3.                          C. Cr(OH)3.                       D. Cr.

Câu 51: Dung dịch nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời?

A. Ca(OH)2.                      B. HCl.                            C. Na2CO3.                        D. Na3PO4.

Câu 52: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Tính dẻo.                      B. Tính cứng.                  C. Ánh kim.                       D. Tính dẫn điện.

Câu 53: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Saccarozơ là một đoạn mạch của tinh bột.

B. Glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

C. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được sản phẩm có phản ứng với AgNO3/NH3 dư.

D. Đốt cháy hoàn toàn tinh bột thu được số mol CO2 bằng số mol O2 phản ứng.

Câu 54: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 0,40.                              B. 0,25.                            C. 0,20.                              D. 0,45.

Câu 55: Cho các polime sau: cao su buna, tơ xenlulozơ axetat, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), amilopectin, poli(etylen terephtalat). Số polime tổng hợp là

A. 2.                                   B. 3.                                 C. 4.                                   D. 5.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN 

41C

42D

43D

44B

45A

46C

47C

48A

49B

50B

51B

52A

53A

54D

55C

56C

57B

58D

59A

60D

61C

62C

63D

64D

65A

66C

67D

68A

69B

70D

71A

72C

73A

74B

75A

76A

77B

78C

79C

80B

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.

(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.

(c) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.

(d) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.

(e) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

(g) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 5.                            B. 6.                            C. 4.                            D. 3.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

A. Cl2 + Ca(OH)2 (sữa) → CaOCl2 + H2O     B. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + H2O

C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O         D. CH2=CH2 + HCl → C2H5Cl

Câu 3: Cho các phát biểu sau

(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tử nitơ.

(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.

(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.

(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV.

(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.

Những phát biểu đúng là.

A. (1), (3), (5).             B. (1), (4), (5).             C. (2), (4), (5)              D. (1), (2), (3).

Câu 4: Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức phân tử của saccarozơ là

A. (C6H10O5)n.             B. C6H12O6.                 C. C12H24O11.              D. C12H22O11.

Câu 5: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?

A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.                     B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.

C. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.                       D. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

(2) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.

(3) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.

(4) Để miêng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.

(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là

A. 2.                            B. 4.                            C. 5.                            D. 3.

Câu 7: Các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. (NH4)2CO3, K2SO4, (CH3COO)2Ca.         B. Zn(NO3)2; (CH3COO)2Pb, NaCl.

C. Al2(SO4)3, MgCl2; Cu(NO3)2.                    D. HCOONa; Mg(NO3)2, HCl.

Câu 8: Một số loại khẩu trang y tế có chứa chất bột màu đen để tăng khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. than hoạt tính.        B. thạch cao.               C. đá vôi.                    D. muối ăn.

Câu 9: Chất nào là chất khí ở điều kiện thường?

A. Alanin.                   B. Anilin.                    C. Metylamin.             D. Etyl axetat.

Câu 10: Axit aminoaxetic không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.          B. KCl.                        C. NaOH.                   D. HCl.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

A. C2H5NH2.                                                   B. CH3CH(NH2)COOH.

C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.                D. HCOOH.

Câu 12: Chất nào sau đây KHÔNG làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?

A. Ca(OH)2.                B. Na2CO3.                 C. HCl.                       D. NaOH.

Câu 13: Nguyên tố nào sau đây có bán kính ion nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng?

A. Clo.                        B. Lưu huỳnh.             C. Neon.                     D. Natri.

Câu 14: Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?

A. FeO.                       B. FeS.                        C. FeCO3.                   D. Fe3O4.

Câu 15: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.                                 B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.                                 D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1. B

2. C

3. B

4. D

5. A

6. D

7. C

8. A

9. C

10. B

11. A

12. C

13. D

14. B

15. D

16. D

17. A

18. B

19. D

20. B

21. A

22. B

23. D

24. D

25. C

26. C

27. C

28. C

29. A

30. D

31. B

32. A

33. A

34. C

35. A

36. A

37. C

38. B

39. A

40. D

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?