Bộ đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Mai Hắc Đế

TRƯỜNG THPT MAI HẮC ĐẾ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Từ thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

Câu 2. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Mĩ.

D. Nhật.

Câu 3. Nước nào đưa con người lên Mặt trăng đầu tiên (1969)?

A. Liên Xô.

B. Mĩ.

C. Nhật.

D. Anh.

Câu 4. Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. phát triển ngang bằng với các nước châu Âu.

B. thiệt hại nặng nề do sự tàn phá của chiến tranh.

C. phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. 

D. suy giảm nghiêm trọng vì đầu tư quá lớn cho quốc phòng.

Câu 5. Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?

A. Trật tự thế giới hai cực.

B. Trật tự thế giới đơn cực.

C. Trật tự thế giới đa cực.

D. Trật tự thế giới vô cực.

Câu 6. Giai đoạn nào nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh nhất?

A. 1945-1973.

B. 1950-1973.

C. 1973-1991.

D. 1991-2000.

Câu 7. 

A. xu thế toàn cầu hóa.

B. chủ nghĩa khủng bố.Yếu tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI là

C. hệ thống xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ.

D. các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã giành độc lập.

Câu 8. Nội dung nào sau đây không là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ?

A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.

B. Khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh.

C. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.

D. Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

Câu 9. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào, dưới thời Tổng thống nào?

A. 1973, Ních-xơn.

B. 1975, Pho.

C. 1989, Busơ (cha).

D. 1995, B.Clin-tơn.

Câu 10. Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

  Năm 1949, sản lượng (1) Mĩ bằng hai lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại. Mĩ nắm hơn 50% số (2) đi lại trên mặt biển, 3/4  (3) của thế giới.

A. Công nghiệp – tàu chiến – dự trữ đôla.

B. Nông nghiệp – tàu chiến – dự trữ vàng.

C. Công nghiệp – tàu chiến – dự trữ vàng.

D. Nông nghiệp – tàu chiến – dự trữ đôla. 

Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?

A. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.

B. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.

C. Kinh tế Mĩ không ổn định do nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

D. Do các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Mĩ. 

Câu 12. Mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?

A. Tham vọng làm bá chủ thế giới.  

B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Câu 13. Mĩ thực hiện chiến lược nào trong chính sách đối ngoại sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến lược toàn cầu.

B. Chiến lược toàn cầu hóa.

C. Chiến lược “Cam kết và mở rộng”.

D. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

Câu 14. Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.

B. Tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.

C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào. 

D. Mĩ áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.

Câu 15. Lợi thế cơ bản mà cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho nước Mĩ là gì?

A. Đất nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá.

B. Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.

C. Các nước tư bản châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

D. Liên Xô – đối thủ của Mĩ bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

Câu 1 . “Kế hoạch Mác-san” (1947) còn được gọi là

A. Kế hoạch khôi phục châu Âu.

B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.

C. Kế hoạch phục hưng Châu Âu.

D. Kế hoạch phục hưng kinh tế Châu Âu.

Câu 2.  Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là

A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ.

B. muốn liên kết để cạnh tranh  với các nước ngoài khu vực.

C. muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của mình.

D. muốn liên kết kinh tế, thành lập nhà nước chung Châu Âu.

Câu 3. Để nhận được sự viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện các do Mĩ đặt ra

A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.

B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.

C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Châu Âu.

D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.

Câu 4. Với sự ra đời của khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4/1949, tình hình ở Châu Âu như thế nào?

A. Ổn định và có điều kiện phát triển.

B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.

C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lặp nhiều căn cứ quân sự.

D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.

Câu 5. Các nước nào sáng lập ra khối thị trường chung EU?

A. Anh – Pháp - Bỉ - Italia - Hà Lan.

B. Anh – Pháp – CHLB Đức - Hà Lan - Italia -Tây Ban Nha.

C. Pháp – CHLB Đức – Bỉ – Italia - Hà Lan - Lúc-xem-bua.

D. Pháp – CHLB Đức - Bỉ - Hà Lan – Italia - Bồ Đào Nha.

Câu 6. Tính đến năm 2007,  Liên minh Châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước?

A. 25.

B. 26.

C. 27.

D. 28.

Câu 7. Đồng tiền chung Châu Âu ra đời mang tên gì?

A. EURO.

B. MAC.

C. FRĂNG.

D. DOLLAR.

Câu 8. Định ước Henxinki được kí kết giữa các nước Châu Âu và những nước nào?

A. MĨ-ÚC.

B. CANADA-HÀ LAN.

C. MĨ-PHÁP.

D. MĨ-CANADA.

Câu 9. Liên minh Châu Âu viết tắc là:

A. EU.

B. AU.

C. EC.

D. EEC.

Câu 10. Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại những lợi ích gì cho các nước  thành viên tham gia?

A. Mở rộng thị trường.

B. Họp tác phát triển (nguồn vốn, nhân lực, tiềm lực KHKT…).

C. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

D. Tăng sức cạnh tranh, tránh bị phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài.

Câu 11. Từ khi thành lập đến nay Liên minh Châu Âu (EU) đã mấy lần đổi tên?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12. Tháng 10 năm 1990, EU chính thức đặt quan hệ ngoại giao với nước nào?

A. Thái Lan.

B. Lào.

C. Campuchia.

D. Việt Nam.

Câu 13. Tổ chức kinh tế,chính trị khu vực lớn nhất hành tinh được thành lập từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay là?

A. ASEAN.

B. APEC

C. EU.

D. CENTO

Câu 14. Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU là

A. Gạo, thủy sản, may mặc…

B. Than, gạo, giày da….

C. Thép, giày da, may mặc.

D. Thủy sản, giày da, may mặc.

Câu 15. Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau do các điểm tương đồng nào?

A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía tây Châu Âu, cùng thể chế chính trị.

B. Tương đồng nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học – kỉ thuật.

C. Chung trình nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học – kỉ thuật.

D. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía tây Châu Âu, cùng thể chế chính trị.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Mai Hắc Đế. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?